Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Địa lí 7
CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái đất ? Nêu các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA MIỆNG
*Nguyên nhân
- Do cát lấn, biến đổi khí hậu, con người tác động.
*Biện pháp:
Khai thác nước ngầm.
Trồng cây che phủ đất và cải tạo đất.
KIỂM TRA MIỆNG
.
.
.
CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
a. Vị trí
Quan sát H21.1 và H21.2 Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
a. Vị trí
- Đường vòng cực được thể hiện bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm
- Đường ranh giới đới lạnh là nét đức đỏ đậm.
Quan sát H21.1 và H21.2 Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương, bao quanh là rìa của 2 lục địa (Á – Âu và BắcMĩ)có người ở thường xuyên.
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, bao quanhlà phía Nam của 3 đại dương lớn (TBD, ĐTD và
Ấđd) khônng có người ở thường xuyên.
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục địa.
a. Vị trí
b. Khí hậu
Hãy quan sát biểu đồ sau:
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
Nhiệt độ ( Tổ 1, 2)
Lượng mưa ( Tổ 3, 4 )
Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh?
Nhiệt độ ( Tổ 1, 2)
Lượng mưa ( Tổ 3, 4 )
Nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh?
Tháng 7
9 0C
Tháng 2
-310C
40 0C
133 mm
Tháng 7 và 8: dưới 20 mm
Các tháng còn lại
Mưa rt ít phn lớn dưới dạng tuyết rơi
Quanh năm lạnh lẽo, mùa hạ ngắn
- Mùa đông: rất dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c, có khi xuống – 50 độ c, có bảo tuyết dữ dội.
- Mùa hạ: ngắn ngủi ( 35 tháng),nhiệt độ không vượt quá 100c.
- Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết, đóng băng quanh năm.
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Khí hậu: vô cùng khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới 00c. Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi. Mặt đất đóng băng quanh năm.
a. Vị trí
b. Khí hậu
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Nam Cực
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Vì sao khí hậu ở vùng cực quá lạnh lẽo và khắc nghiệt?
Do nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ…
Vì sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Khí hậu lạnh khắc nghiệt, quanh năm băng tuyết dày đặc, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối khó phát triển động vật thưa thớt.
Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Tháng 4 / 1912. Con tàu Titanic huyền thoại đuợc hạ thuỷ. Dây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi bang trôi, vĩnh viễn nằm du?i biển Bắc Dại Tây Dưuơng lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Tàu phá băng
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Băng ở hai vùng cực tan chảy sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Mùa hè ở vùng cực
Bắc cực quang
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ thực vật có rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn. Mặt đất chưa tan hết băng.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ảnh ở Bắc Âu. Băng chưa tan.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.
B?n d? v? trí vng di nguyn ? B?c Bn C?u
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Thực vật ở đài nguyên đới lạnh có đặc điểm gì?
Cây đặc trưng là gì ?
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Địa y là hình thức cộng sinh của tảo với nấm chỉ phát triển vào mùa hạ
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Nhiệt độ cao hơn, băng tan lộ đất, cây cối mọc lên.
Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ?
Động vật ở đới lạnh
Một số loài động vật ở đới lạnh
Gấu Bắc cực
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Em có nhận xét gì về đời sống của động vật so với thực vật ở đới lạnh ?
Qua các ảnh nêu tên một số loài động vật ở đới lạnh?
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ?
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư, số khác lại ngủ suốt mùa đông.
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá heo, hải tượng.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày:
Hình ảnh những cánh chim di cư
Sinh vật trở nên sôi động, nhộn nhịp vào mùa nào trong năm?
Mùa hạ sinh vật nhộn nhịp, nhiệt độ cao hơn, băng tan, lộ đất cây cối mọc lên
Vị trí:
Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Động vật:
Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước…
Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài…
Chỉ phát triển được vào mùa hạ rêu, địa y.
Khí hậu:
Thực vật:
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
Học bài .
Hoàn thành câu hỏi và bài tập 4 Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
?kể tên các hoạt động kinh tế ở đới lạnh
? Đới lạnh có những nguồn tài nguyên nào?
Nhà tuyết
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
CHÚC các em học giỏi
Chào tạm biệt thầy cô giáo
Địa lí 7
CÂU HỎI :
Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc đang ngày càng mở rộng trên Trái đất ? Nêu các biện pháp khắc phục?
KIỂM TRA MIỆNG
*Nguyên nhân
- Do cát lấn, biến đổi khí hậu, con người tác động.
*Biện pháp:
Khai thác nước ngầm.
Trồng cây che phủ đất và cải tạo đất.
KIỂM TRA MIỆNG
.
.
.
CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
a. Vị trí
Quan sát H21.1 và H21.2 Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
a. Vị trí
- Đường vòng cực được thể hiện bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm
- Đường ranh giới đới lạnh là nét đức đỏ đậm.
Quan sát H21.1 và H21.2 Cho biết sự khác nhau của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương, bao quanh là rìa của 2 lục địa (Á – Âu và BắcMĩ)có người ở thường xuyên.
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, bao quanhlà phía Nam của 3 đại dương lớn (TBD, ĐTD và
Ấđd) khônng có người ở thường xuyên.
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
CHƯƠNG IV : MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Ở Bắc bán cầu là đại dương, ở Nam bán cầu là lục địa.
a. Vị trí
b. Khí hậu
Hãy quan sát biểu đồ sau:
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm ( 4 phút)
Nhiệt độ ( Tổ 1, 2)
Lượng mưa ( Tổ 3, 4 )
Quan sát và hoàn thành 2 bảng thống kê về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ khí hậu ở đới lạnh?
Nhiệt độ ( Tổ 1, 2)
Lượng mưa ( Tổ 3, 4 )
Nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh?
Tháng 7
9 0C
Tháng 2
-310C
40 0C
133 mm
Tháng 7 và 8: dưới 20 mm
Các tháng còn lại
Mưa rt ít phn lớn dưới dạng tuyết rơi
Quanh năm lạnh lẽo, mùa hạ ngắn
- Mùa đông: rất dài, nhiệt độ luôn dưới -10 0c, có khi xuống – 50 độ c, có bảo tuyết dữ dội.
- Mùa hạ: ngắn ngủi ( 35 tháng),nhiệt độ không vượt quá 100c.
- Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.
- Mưa rất ít ( dưới 500 mm/ năm), phần lớn dưới dạng mưa tuyết, đóng băng quanh năm.
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Đặc điểm của môi trường
BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Khí hậu: vô cùng khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới 00c. Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi. Mặt đất đóng băng quanh năm.
a. Vị trí
b. Khí hậu
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Nam Cực
Lược đồ MT đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Vì sao khí hậu ở vùng cực quá lạnh lẽo và khắc nghiệt?
Do nằm ở vĩ độ cao, góc chiếu ánh sáng mặt trời nhỏ…
Vì sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Khí hậu lạnh khắc nghiệt, quanh năm băng tuyết dày đặc, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối khó phát triển động vật thưa thớt.
Quan sát hình: so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.
- Kích thước: núi băng lớn hơn băng trôi.
+ Băng trôi: xuất hiện vào mùa hạ, là sự nứt vỡ từ biển băng.
+ Núi băng: lượng băng quá nặng, dày tự tách ra từ một khiên băng lớn.
Tai họa do núi băng trôi trên biển gây ra?
Tháng 4 / 1912. Con tàu Titanic huyền thoại đuợc hạ thuỷ. Dây là lần vượt biển đầu tiên và cũng là lần cuối cùng. Nó đã đâm vào một núi bang trôi, vĩnh viễn nằm du?i biển Bắc Dại Tây Dưuơng lạnh giá mang theo hơn 1500 hành khách.
Tàu phá băng
Bản đồ về tình trạng ấm lên của Nam Cực.
Khu vực màu đỏ có mức tăng nhiệt độ lớn nhất.
Băng ở hai vùng cực tan chảy sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Mùa hè ở vùng cực
Bắc cực quang
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Âu vào mùa hạ thực vật có rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn. Mặt đất chưa tan hết băng.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Mĩ vào mùa hạ với thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ảnh ở Bắc Âu. Băng chưa tan.
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu.
B?n d? v? trí vng di nguyn ? B?c Bn C?u
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Thực vật ở đài nguyên đới lạnh có đặc điểm gì?
Cây đặc trưng là gì ?
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Địa y là hình thức cộng sinh của tảo với nấm chỉ phát triển vào mùa hạ
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Nhiệt độ cao hơn, băng tan lộ đất, cây cối mọc lên.
Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ?
Động vật ở đới lạnh
Một số loài động vật ở đới lạnh
Gấu Bắc cực
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Em có nhận xét gì về đời sống của động vật so với thực vật ở đới lạnh ?
Qua các ảnh nêu tên một số loài động vật ở đới lạnh?
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ?
Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
- Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư, số khác lại ngủ suốt mùa đông.
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Ngủ đông: gấu, ếch, cá tuyết Bắc cực.
Động vật có lớp mỡ dày: cá heo, hải tượng.
Cú tuyết
Thỏ
Cáo
Lông dày:
Hình ảnh những cánh chim di cư
Sinh vật trở nên sôi động, nhộn nhịp vào mùa nào trong năm?
Mùa hạ sinh vật nhộn nhịp, nhiệt độ cao hơn, băng tan, lộ đất cây cối mọc lên
Vị trí:
Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Động vật:
Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước…
Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài…
Chỉ phát triển được vào mùa hạ rêu, địa y.
Khí hậu:
Thực vật:
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC :
Học bài .
Hoàn thành câu hỏi và bài tập 4 Sgk.
- Chuẩn bị bài mới: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
?kể tên các hoạt động kinh tế ở đới lạnh
? Đới lạnh có những nguồn tài nguyên nào?
Nhà tuyết
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
CHÚC các em học giỏi
Chào tạm biệt thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)