Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
MÔN: ĐỊA LÍ 7
QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG!
TIẾT: 23 – Bài 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ vĩ độ 600 đến hai cực.
- Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, còn ở Nam cực là lục địa.
Nhìn vào hình 21.3 trong SGK hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
1. Đặc điểm của môi trường:
T7-<100C
T2-<-300C
3,5 tháng
8,5 tháng
400C
Quanh năm
giá lạnh:
mùa đông
rất dài,
mùa hè ngắn
(nhiệt độ
<100C)
133mm
T7, T8
<20mm
Những
tháng
còn lại
Mưa ít,
phần lớn
dưới dạng
tuyết rơi
b. Đặc điểm
- Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
- Mùa đông rất dài.
- Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm, thường có bão tuyết dữ dội.
- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10o C, thậm chí xuống dưới -50o C.
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Tìm hiểu về sự thích nghi của thực vật.
Nhóm 2: Tìm hiểu về sự thích nghi của động vật.
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1:
Hãy cho biết giới hạn của đới lạnh ?
A. Chí tuyến đến vòng cực
B. Vĩ tuyến 600 đến 2 cực
C.Xích đạo đến chí tuyến Bắc, Nam
D. Cả 3 đều sai
1
2
3
4
5
Câu 2 : Lượng mưa trung bình của đới lạnh là bao nhiêu?
A. Trên 750 mm
B. 600 mm
C. 500 mm
D. Dưới 500 mm
1
2
3
4
5
Câu 3 : Động vật có lớp lông dày ở đới lạnh là :
B. Hải cẩu
A. Gấu trắng
C. Cá voi
D. Chim Cánh cụt
1
2
3
4
5
Câu 4 : Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì ?
A. Xương rồng
B. Rêu, địa y
C. Cây cọ dầu
D. Cây bao báp
1
2
3
4
5
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ, bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc
phương Bắc?
+ Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào?
+ Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh
vẫn chưa được khai thác?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG!
TIẾT: 23 – Bài 21
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Hình 21.1 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực
Hình 21.2 - Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
1. Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ vĩ độ 600 đến hai cực.
- Đới lạnh ở Bắc cực là đại dương, còn ở Nam cực là lục địa.
Nhìn vào hình 21.3 trong SGK hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
1. Đặc điểm của môi trường:
T7-<100C
T2-<-300C
3,5 tháng
8,5 tháng
400C
Quanh năm
giá lạnh:
mùa đông
rất dài,
mùa hè ngắn
(nhiệt độ
<100C)
133mm
T7, T8
<20mm
Những
tháng
còn lại
Mưa ít,
phần lớn
dưới dạng
tuyết rơi
b. Đặc điểm
- Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo.
- Mùa đông rất dài.
- Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm, thường có bão tuyết dữ dội.
- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10o C, thậm chí xuống dưới -50o C.
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Tìm hiểu về sự thích nghi của thực vật.
Nhóm 2: Tìm hiểu về sự thích nghi của động vật.
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật đối với môi trường:
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi trong những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1:
Hãy cho biết giới hạn của đới lạnh ?
A. Chí tuyến đến vòng cực
B. Vĩ tuyến 600 đến 2 cực
C.Xích đạo đến chí tuyến Bắc, Nam
D. Cả 3 đều sai
1
2
3
4
5
Câu 2 : Lượng mưa trung bình của đới lạnh là bao nhiêu?
A. Trên 750 mm
B. 600 mm
C. 500 mm
D. Dưới 500 mm
1
2
3
4
5
Câu 3 : Động vật có lớp lông dày ở đới lạnh là :
B. Hải cẩu
A. Gấu trắng
C. Cá voi
D. Chim Cánh cụt
1
2
3
4
5
Câu 4 : Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là gì ?
A. Xương rồng
B. Rêu, địa y
C. Cây cọ dầu
D. Cây bao báp
1
2
3
4
5
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ, bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài mới:
+ Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc
phương Bắc?
+ Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào?
+ Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh
vẫn chưa được khai thác?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY ,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)