Bài 21. Môi trường đới lạnh

Chia sẻ bởi phạm thị Tuyết | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Xác định ranh giới của môi trường đới lạnh ở 2 bán cầu?
H 21.3 . Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon -man
THẢO LUẬN NHÓM ( 7’)
Phân tích H21.3 . Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon – man
( Ca-na-da) . Đo và điền kết quả vào bảng sau:
Phân tích H21.3 . Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon – Man ( Ca-na-da) . Điền kết quả vào bảng sau:
T7: < 100 C
T2: < - 300 C
3,5
tháng
8,5 tháng
T7: < 20mm
T2: Tuyết rơi
3,5
tháng
8,5 tháng
- Nhiệt độ thấp, lạnh giá .
Mùa hạ ngắn. Mùa đông kéo dài,
rất lạnh.
Mưa rất thấp, chủ yếu dưới
dạng tuyết rơi.
Núi băng
Băng trôi
Khiên băng
Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh điểm giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ vào mùa hạ?
Quan sát hình ảnh hãy kể tên một vài loài động vật tiêu biểu của đới lạnh?
Dựa kiến thức và hiểu biết của em. Hoàn thành thông tin vào bảng:
Rêu, địa y, cây bụi
Gấu trắng, tuần lộc, cá voi xanh, hải cẩu, chim cánh cụt....
Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi.
- Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
- Có lớp mỡ dày, lớp lông dày, lông không thấm nước
- Ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh.
Cuộc sống của những con người ở nơi này diễn ra như thế nào?
Em hãy khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
Dới lạnh là khu vực giới hạn từ:
a. Chí tuyến đến vòng cực
b. Vĩ tuyến 600 về phía 2 cực
c. Vòng cực về cực
d. Xích đạo đến 2 chí tuyến bắc nam
2) Tập tính nào không phải là cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh:
a. Ngủ suốt mùa đông
b. Ra sức kiếm an để chống đói lạnh
c. Sống tập trung thành bầy đàn
d. Di cư đến nh?ng vùng ấm áp.
Hướng dẫn về nhà
-Học bài và hoàn thành bài tập 1,2,3,4 trang 70.
-Chuẩn bị bài 22:
+Tìm hiểu hoạt động kinh tế cổ truyền của môi trường đới lạnh
+Nguồn tài nguyên và sự phát triển nơi đây
+Sưu tầm tranh ảnh về con người đới lạnh
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H21.1; H 21.2 xác định đường đẳng nhiệt mùa hè ở 2 vùng cực là bao nhiêu 0C, chỉ rõ xuống tới vĩ độ nào?
Mùa đông có hiện tượng gì?
- Đường đẳng nhiệt mùa hè ở cả 2 vùng cực là 100C, xuống tới gần vĩ độ 500B. Mùa đông băng tuyết bao phủ khắp nơi, trung tâm vùng cực Nam băng phủ dày quanh năm (băng vĩnh cửu).
* Phân tích H21.3 điền kết quả vào bảng sau:
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Tiết 22 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
Khí hậu:
+Khắc nghiệt, lạnh lẽo
+ Mùa đông rất dài, mưa ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi
+ Mặt đất đóng băng quanh năm
- Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực
=> Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
- Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực (66033’) đến địa cực (900) ở cả 2 nửa cầu.
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương, bao quanh là rìa của 2 lục địa (Á – Âu và Bắc Mĩ).
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, bao quanh là phía Nam của 3 đại dương lớn (Thái Bình dương, Đại Tây dương và Ấn Độ dương).
- Đường đẳng nhiệt mùa hè ở cả 2 vùng cực là 100C, xuống tới gần vĩ độ 500. Mùa đông băng tuyết bao phủ khắp nơi, trung tâm vùng cực Nam băng phủ dày quanh năm (băng vĩnh cửu).
Tiết 22 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1.Đặc điểm của môi trường:
- Ở châu Nam cực và đảo Grơn-len băng đóng quanh năm thành khiên băng dày >1500m. Mùa hạ rìa các khiên băng trôi trượt xuống biển, vỡ ra thành các khối núi băng trôi khổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía Xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
- Hiện nay do Trái Đất đang nóng lên, băng ở 2 vùng cực tan chảy , diện tích băng phủ ngày càng thu hẹp => Nước biển dâng cao đe dọa nhiều vùng đất thấp ven biển.
NÚI BĂNG KHIÊN BĂNG
Tiết 22 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1. Đặc điểm của môi trường:
Khí hậu:
+ Nhiệt độ thấp lạnh lẽo TB năm là -100C.
+ Mùa hè ngắn ngủi chỉ có 3 tháng. Mùa đông kéo dài rất lạnh.
+ Mưa ít < 500mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, nhiều nơi đóng băng quanh năm.
- Vị trí: Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực (66033’) đến địa cực (900) ở cả 2 nửa cầu.
Rêu, địa y, cây bụi
Gấu trắng, hươu , tuần lộc, cá voi xanh, hải cẩu...
Chỉ phát triển trong mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn => Tránh rét và tránh gió
- Có lớp mỡ dày, lớp lông dày, lông không thấm nước
- Ngủ đông hoặc di cư về mùa đông...
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Ghi nhớ
Phân tích H21.3 . Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hon – Man ( Ca-na-da) . Điền kết quả vào bảng sau:
T7: < 100 C
T2: < - 300 C
3,5 tháng
8,5 tháng
T7: < 20mm
T2: Tuyết rơi
3,5 tháng
8,5 tháng
- Nhiệt độ thấp lạnh giá .
Mùa hạ ngắn.
Mùa đông kéo dài, rất lạnh. Mưa rất thấp, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 165
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)