Bài 21. Môi trường đới lạnh
Chia sẻ bởi Trung Học Cơ Sở Tân Thạnh |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Môi trường đới lạnh thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với buổi học ngày hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
2. Nêu một số biện pháp hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
Những hình ảnh này là biểu trưng cho môi trường nào trên Trái Đất?
Tiết 23 - Bài 21:
CHƯƠNG IV :
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực
Quan sát hình 21.1 và 21.2. Em hãy xaùc ñònh vị trí, ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.
Chú giải:
đường đẳng nhiệt mùa hè.
đường vòng cực.
* Vị trí:
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H21.1 và 21.2 hãy so sánh sự phân bố lục địa, đại dương ở 2 vùng cực?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương, bao quanh là rìa của 2 lục địa (Á – Âu và Bắc Mĩ).
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, bao quanh là phía Nam của 3 đại dương lớn (Thái Bình dương, Đại Tây dương và Ấn Độ dương).
- Ở Bắc cực là đại dương, còn ở Nam cực là lục địa.
* HĐ Nhóm (7’): Quan sát H21.3 phân tích diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
T7: + 9,50 C
T2: - 320 C
4 tháng
8 tháng
T7: 19mm
T2: Tuyết rơi ít
4 tháng
8 tháng
Nhiệt độ thấp, Biên độ nhiệt = 41,50C. Mùa hè ngắn (> 3 tháng). Mùa đông dài và rất lạnh. Mưa ít < 500mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
* Khí hậu:
- Khắc nghiệt, lạnh lẽo.
+ T0: Mùa đông rất dài (T0 < 00C)
Mùa hạ ngắn (T0 > 00C).
+ Lượng mưa: Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
- Mặt đất đóng băng quanh năm.
Tiết 23 - Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Quan sát hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa núi băng với băng trôi?
Núi băng: Mùa hè các khiên băng trườn xuống biển => Các khối núi băng lớn, có khi dài hàng trăm km, rộng hàng chục km.
Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Mùa hè băng tan dần => Tảng băng trôi mỏng, nhỏ .
Mùa hè ở vùng cực
Mùa hè ở Greenland
Nguyên nhân khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo?
* Nguyên nhân: Do nằm ở vĩ độ cao.
Ở Việt Nam, nơi nào có khí hậu lạnh, có băng tuyết trong những ngày mùa đông?
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
* TL theo bàn (2’): Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ? Thực vật có những đặc điểm gì để thích nghi với môi trường đới lạnh?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Khác nhau: Bắc Mĩ cây cối ít hơn, mặt đất vẫn còn đóng băng (Lạnh hơn).
Đài nguyên Bắc Âu cây cối dày đặc hơn, băng đã tan hết, sông có nước (ấm hơn)
* Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi.
- Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
B?n d? v? trí vng di nguyn ? B?c Bn C?u
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Động vật thích nghi với môi trường như thế nào?
Em hãy kể tên một số loài động vật ở đới lạnh
* Động vật: Có lớp mỡ, lớp lông dày, bộ lông không thấm nước.
- Một số động vật ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh
Ở Việt Nam, có những động vật nào di cư hoặc ngủ đông để tránh mùa đông lạnh?
Vị trí:
Nằm khoảng từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Động vật:
Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư, số khác lại ngủ suốt mùa đông.
Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài (nhiệt độ trung bình luôn dưới 00c). Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Khí hậu:
Thực vật:
Ở đới lạnh, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt. Vậy con người thích nghi bằng cách nào?
Sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300C đến – 400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00C đến 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại.
Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc
Nhà tuyết ở Bắc Âu
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
Ôn lại kiến thức bài vừa học.
Làm bài tập trong sgk,
Tập bản đồ.
Chuẩn bị bài 22:
Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Dặn dò:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
2. Nêu một số biện pháp hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
Những hình ảnh này là biểu trưng cho môi trường nào trên Trái Đất?
Tiết 23 - Bài 21:
CHƯƠNG IV :
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Nam Cực
Lược đồ môi trường đới lạnh ở Bắc Cực
Quan sát hình 21.1 và 21.2. Em hãy xaùc ñònh vị trí, ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu.
Chú giải:
đường đẳng nhiệt mùa hè.
đường vòng cực.
* Vị trí:
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực.
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
H21.1-lược đồ môi trường đới lạnh ở vùng cực Bắc
Quan sát H21.1 và 21.2 hãy so sánh sự phân bố lục địa, đại dương ở 2 vùng cực?
Vùng cực Bắc trung tâm là Bắc Băng dương, bao quanh là rìa của 2 lục địa (Á – Âu và Bắc Mĩ).
Vùng cực Nam trung tâm là lục địa Nam cực, bao quanh là phía Nam của 3 đại dương lớn (Thái Bình dương, Đại Tây dương và Ấn Độ dương).
- Ở Bắc cực là đại dương, còn ở Nam cực là lục địa.
* HĐ Nhóm (7’): Quan sát H21.3 phân tích diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh?
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
T7: + 9,50 C
T2: - 320 C
4 tháng
8 tháng
T7: 19mm
T2: Tuyết rơi ít
4 tháng
8 tháng
Nhiệt độ thấp, Biên độ nhiệt = 41,50C. Mùa hè ngắn (> 3 tháng). Mùa đông dài và rất lạnh. Mưa ít < 500mm, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
* Khí hậu:
- Khắc nghiệt, lạnh lẽo.
+ T0: Mùa đông rất dài (T0 < 00C)
Mùa hạ ngắn (T0 > 00C).
+ Lượng mưa: Mưa rất ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
- Mặt đất đóng băng quanh năm.
Tiết 23 - Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
Quan sát hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa núi băng với băng trôi?
Núi băng: Mùa hè các khiên băng trườn xuống biển => Các khối núi băng lớn, có khi dài hàng trăm km, rộng hàng chục km.
Băng trôi: Mùa đông mặt biển đóng băng dày khoảng 10m. Mùa hè băng tan dần => Tảng băng trôi mỏng, nhỏ .
Mùa hè ở vùng cực
Mùa hè ở Greenland
Nguyên nhân khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo?
* Nguyên nhân: Do nằm ở vĩ độ cao.
Ở Việt Nam, nơi nào có khí hậu lạnh, có băng tuyết trong những ngày mùa đông?
Tiết 23 – Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
1) Đặc điểm của môi trường:
2) Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
* TL theo bàn (2’): Quan sát 2 hình ảnh hãy so sánh sự giống và khác nhau của thực vật ở 2 đài nguyên Bắc Âu và Bắc Mĩ ? Thực vật có những đặc điểm gì để thích nghi với môi trường đới lạnh?
Giống nhau: Thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với địa y, rêu.
Khác nhau: Bắc Mĩ cây cối ít hơn, mặt đất vẫn còn đóng băng (Lạnh hơn).
Đài nguyên Bắc Âu cây cối dày đặc hơn, băng đã tan hết, sông có nước (ấm hơn)
* Thực vật: Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi.
- Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
B?n d? v? trí vng di nguyn ? B?c Bn C?u
Mùa hè ở vùng đài nguyên
Mùa xuân ở Alaska
Hải cẩu
Chim cánh cụt Nam cực
Động vật thích nghi với môi trường như thế nào?
Em hãy kể tên một số loài động vật ở đới lạnh
* Động vật: Có lớp mỡ, lớp lông dày, bộ lông không thấm nước.
- Một số động vật ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh
Ở Việt Nam, có những động vật nào di cư hoặc ngủ đông để tránh mùa đông lạnh?
Vị trí:
Nằm khoảng từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Động vật:
Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc lông không thấm nước. Một số loài di cư, số khác lại ngủ suốt mùa đông.
Khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài (nhiệt độ trung bình luôn dưới 00c). Mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi.
Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây còi cọc, thấp lùn mọc xen lẫn với rêu, địa y.
Khí hậu:
Thực vật:
Ở đới lạnh, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt. Vậy con người thích nghi bằng cách nào?
Sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300C đến – 400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00C đến 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại.
Cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc
Nhà tuyết ở Bắc Âu
Nhà băng của người I-nuc ở Bắc Mĩ.
Ôn lại kiến thức bài vừa học.
Làm bài tập trong sgk,
Tập bản đồ.
Chuẩn bị bài 22:
Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trung Học Cơ Sở Tân Thạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)