Bài 21 - Lý 8

Chia sẻ bởi Lê Thị Hân | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 21 - Lý 8 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NGÔN
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TPMT
TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.VẬT LÝ 8


Trong quá trinh giảng dạy vật lý 8 .Tôi nhận thấy rằng có những bài giảng trong sách giáo khoa vật lý ít có hình ảnh minh họa nhất là ở đầu chương II NHIỆT HỌC nên lúc giảng học sinh khó nắm được kiến thức mới.do đó bằng công nghệ thông tin ,tôi đã cập nhật kịp thời kiến thức mới và hình ảnh minh họa để các em học sinh dễ tiếp thu ,dồng thời kích thích các em say mê học tốt môn vật lý hơn.
Đó là lý do tôi chọn đề tài nầy để minh họa cho ứng dụng công nghệ thông tin ,tôi xin minh họa tiết học bài 21 NHIỆT NĂNG
NHIỆT NĂNG
Giáo án điện tử:


(Vật lý 8)
BÀI 21
Trong thí nghieäm veà thaû quaû boùng rôi. Moãi laàn quaû boùng naûy leân, ñoä cao cuûa noù laïi giaûm daàn. Cuoái cuøng khoâng naûy leân ñöôïc nöõa. Trong hieän töôïng naøy roõ raøng laø cô naêng ñaõ giaûm daàn. Vaäy cô naêng ñaõ bieán maát hay ñaõ bieán thaønh moät daïng naêng löôïng khaùc?
I - NHIỆT NĂNG:
? Khái niệm động năng?
Động năng là cơ năng của vật do chuyển động mà có.
NHIỆT NĂNG
Bài 27:
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Thanh đồng ở nhiệt độ bình thường
Thanh đồng ở nhiệt độ cao
Mô hình chuyển động nhiệt của các phân tử đồng.
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Cu
Mối quan hệ gi?a nhiệt nang và nhiệt độ của vật như thế nào ?
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .
I - NHIỆT NĂNG:
Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

? Định nghĩa nhiệt năng?
? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Giải thích?
 Nhieät naêng cuûa vaät la toång ñoäng naêng của caùc phaân töû (Wñ) caáu taïo neân vaät.
 Moái quan heä giöõa nhieät naêng vaø nhieät ñoä: Nhieät ñoä cuûa vaät caøng cao thì caùc phaân töû caáu taïo neân vaät chuyeån ñoäng caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lôùn.
Nhieät ñoä vaät caøng cao  Nhieät naêng caøng lôùn
Hình minh hoạ:
Như vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không ? Có cách nào để làm thay đổi nhiệt năng của vật?
II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
Nếu ta có một miếng đồng xu bằng đồng, muốn cho nhiệt năng của nó thay đổi (tăng) ta làm thế nào?
Chà vào lòng bàn tay, chà vào quần áo, cọ xát vào mặt bàn, . ? Thực hiện công.
Hơ trên ngọn đèn, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trời nắng, . ? Truyền nhiệt
Chà vào lòng bàn tay, chà vào quần áo, cọ xát vào mặt bàn, hơ trên ngọn đèn, nhúng vào nước nóng, bỏ ngoài trời nắng, .
1.Thực hiện công.
Khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng có thể nóng lên, nhiệt năng của nó tăng.
II. Cách làm thay đổi nhiệt năng
C1:
Các em hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.
Dùng búa gõ
Mài
Bẻ cong một vài lần
II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
1. Thực hiện công:

Khi thực hiện công lên miếng đồng (cọ xác miếng đồng vào mặt bàn), (hình vẽ)

Nhiệt độ của miếng đồng tăng ? nhiệt năng của miếng đồng tăng (thay đổi).
?
Vậy : bằng cách thực hiện công ta đã làm tăng nhiệt năng của vật
II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
* Thí nghiệm: Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Các em hãy so sánh nhiệt độ của hai chiếc thìa A và B này, khi đã được để lâu ở trong phòng?
Hai chieác thìa coù nhieät ñoä baèng nhau:
Bây giờ thả chiếc thìa B vào cốc nước nóng trên, còn chiếc thìa A để lại làm đối chứng.

Cho hai chi?c thìa nhơm A , B nhu nhau
Hai chieác thìa coù nhieät ñoä baèng nhau:

II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
* Thí nghiệm: Thả chiếc thìa nhôm vào chậu nước nóng:
Bây giờ thả chiếc thìa B vào cốc nước nóng trên, còn chiếc thìa A để lại làm đối chứng.
1.Thực hiện công.


II. Cách làm thay đổi nhiệt năng
2.Truyền nhiệt
C2: Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm đơm giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.
Thả vào
Cốc nước nóng
Hơ lửa
* Nhận xét:
Chiếc thìa b? vao c?c nu?c nong thìa sẽ nóng lên ? nhiệt năng của chiếc thìa tăng lên.
Vậy do đâu mà nhiệt năng chiếc thìa tăng?
Do nhiệt năng của nước đã truyền cho chiếc thìa.
II - Các cách làm thay đổi nhiệt năng:
2. Truyền nhiệt:
Cách làm thay đổi nhiệt năng của chiếc thìa không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.



II. Cách làm thay đổi nhiệt năng
2.Truyền nhiệt
Mặc dù không thực hiện công nhưng ta có thể làm cho nhiệt năng của miếng đồng tăng bằng cách cho nó tiếp xúc với một vật nóng hơn.
V?y :cách làm thay d?i nhi?t nang mà không c?n th?c hi?n công gọi là truy?n nhi?t.
III - Nhiệt lượng:
* Định nghĩa:

Phần nhiệt năng mà vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

Nhiệt lượng được ký hiệu: Q
Đơn vị đo nhiệt lượng: Jun (J)

Muốn cho 1 gam nước nóng lên 1 độ C thì cần nhiệt lượng khoảng 4J.
C3:
Nung nóng 1 miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
IV.Vận dụng
Thả vào
Cốc nước lạnh
Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
Nhi?t nang c?a nu?c tang l�n.
Đây là sự truyền nhiệt.
IV.Vận dụng
C4:
Xoa 2 bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Chuyeån hoùa naêng löôïng töø cô naêng sang nhieät naêng
. Ñaây laø söï thöïc hieän coâng.
C5:
Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.
Một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng của không khí ở gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn.
Trả lời
nhiệt là một chất đặc biệt gọi là "chất nhiệt". Đó là một chất lỏng vô hình, không có trọng lượng, thấm sâu vào mọi vật và có thể truyền dễ dàng từ vật này sang vật khác. Thuyết chất nhiệt có thể giải thích được một số hiện tượng nhiệt trong đó có sự truyền nhiệt nhưng không giải thích được nhiều hiện tượng nhiệt khác trong đó có hiện tượng thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
?Có thể em chưa biết:
Lô-mô-nô-xốp (1711 - 1765)
Phải mất nhiều thế kỷ, con người mới trả lời được câu hỏi về bản chất của nhiệt là gì ? Vào đầu thế kỷ XVIII, người ta cho rằng
những người ủng hộ thuyết này có các nhà vật lý nổi tiếng như Niu-tơn (người Anh), Ma-ri-ốt (người Pháp), Lô-mô-nô-xốp (người Nga), Jun (người Anh). Tuy nhiên cũng phải chờ đến đầu thế kỷ XIX, khi thuyết về vật chất được cấu tạo từ cấc nguyên tử, phân tử ra đời người ta mới công nhận bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất cấu tạo nên vật.
?Có thể em chưa biết:
Jun (1818 - 1889)
Đồng thời với thuyết chát nhiệt còn có thuyết cho ràng bản chất của nhiệt là do chuyển động của các hạt vật chất. Trong số
Bài 21.1 (SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng:
Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
a.Nhiệt độ.
b.Nhiệt năng.
c.Khối lượng.
d.Thể tích.
Bài 22.2(SBT): Hãy chọn câu trả lời đúng
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước trong cốc thay đổi như thế nào?
a.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
b.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
c.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
d.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Choùn cuùm tửứ thớch hụùp ủie�n vaứo choó troỏng cuỷa nhửừng caõu sau cho ủuựng yự nghúa vaọt lớ:
- Nhieọt naờng cuỷa moọt vaọt coự theồ thay ủoồi baống hai caựch, ủoự laứ ..............vaứ baống ..........
- ............laứ pha�n nhieọt naờng maứ vaọt ............hay.............trong quaự trỡnh truye�n nhieọt.
thực hiện công
truyền nhiệt
Nhiệt lượng
nhận thêm
mất bớt đi
1
2
3
4
5

*Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
*Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
*Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun (J).
Ký hiệu nhiệt lượng là Q
*Ghi nhớ
Hướng dẫn về nhà
Xem lại lý thuyết.
-Đọc phần “Có thể em chưa biết”
-Làm bài tập trong SBT.
-Chuẩn bị bài 22 :Dẫn nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)