Bài 21. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hai |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
kiểm tra kiến thức
Chọn câu đúng
Hiện tượng phân li của các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân
A. là kết quả chuyển động của dòng điện qua chất điện phân.
B. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện qua chất điện phân.
C. là dòng điện qua chất điện phân.
D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đúng, xin chúc mừng.
kiểm tra kiến thức
2. Một học sinh thực hiện lại thí nghiệm ở bài học trong SGK với sơ đồ như hình bên. Lần lượt cho vào bình các chất lỏng kể sau:
(1). nước máy (lấy ra từ vòi nước).
(2). nước biển.
(3). xút viên (NaOH) đun chảy lỏng.
(4). thủy ngân.
ở cả 4 trường hợp trên đều có dòng điện chạy trong mạch (đèn Đ phát sáng; kim miliampe kế lệch khỏi vị trí 0).
(Các) chất lỏng nào là chất điện phân?
A. (2)
B. (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2), (3) và (4)
Sai
Sai
Sai
Đúng
campbell-swinton
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
Dòng điện trong chân không
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Tia ca tốt
ống phóng tia điện tử
Những nội dung chính của bài
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
Chân không lí tưởng là gì?
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân phân tử khí nào.
Trong thực tế, môi trường như thế nào được coi là chân không?
Trong thực tế, khi ta làm giảm áp suất chất khí trong ống đến mức để phân tử khí (hạt) có thể chuyển động tự do từ thành nọ đến thành kia của ống mà không va chạm với các phân tử khí (hạt) khác thì ta nói trong ống là chân không
a, Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
Hạt tải điện ở đây là hạt nào?
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
a, Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
b, Bản chất dòng điện trong chân không
Từ thí nghiệm hãy nêu bản chất dòng điện trong chân không
Dòng điện trong điốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
T
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
0
UAK
Ub
Ibh
I
T` > T
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
0
UAK
Ub
Ibh
+
-
T
I
Đặc tuyến vôn - ampe cho ta biết điều gì?
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
+ không phải là đường thẳng ? dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
+ khi U < Ub: U tăng thì I tăng.
+ khi U > Ub: U tăng nhưng I không tăng, cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa (I = Ibh).
+ nhiệt độ catốt càng cao thì dòng bão hòa càng lớn.
Khi UAK < 0 dòng điện có giá trị như thế nào, có thể ứng dụng điều đó như thế nào?
K
I
I=
T
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
b, ứng dụng
Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều bằng điốt chân không (đèn điện tử hai cực).
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
Tia catốt là gì?
Tia catốt là dòng các êlectron do catốt phát ra và bay trong chân không
Tia catốt có những tính chất nào?
Các tính chất của tia catốt
đn
tc
Ống Crooke
Tia catèt truyÒn th¼ng, kh«ng phô thuéc vÞ trÝ cña anèt
Ống Crooke
Tia catèt truyÒn th¼ng, kh«ng phô thuéc vÞ trÝ cña anèt
Catốt có dạng chỏm cầu
Tia catèt mang n¨ng lîng
Tia catốt kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất
Lệch quỹ đạo trong điện trường và từ trường
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
Các tính chất của tia catốt
+ Tia catốt truyền thẳng.
+ Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
+ Tia catốt mang năng lượng.
+ Tia catốt có khả năng đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa không khí.
+ Tia catốt làm phát huy ánh sáng một số chất.
+ Tia catốt bị lệch đường đi trong điện trường và từ trường.
tt
vg
nl
dx
pq
lh
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
4. ống phóng điện tử
Củng cố
Hình vẽ dưới đây là sơ đồ mạch điện khảo sát dòng điện trong chân không. Có 4 bộ phận mạch điện được mắc ở các vị trí được ghi số như sơ đồ. Từ các vị trí đã cho hãy suy ra công dụng của mỗi bộ phận để trả lời các câu hỏi sau
1. Bộ phận mắc ở vị trí nào là miliampe kế?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
2. Bộ phận mắc ở vị trí nào là vôn kế?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
3. Bộ phận mắc ở vị trí nào là nguồn điện?
A. (1)
B. (3)
C. (1) và (4)
D. (1) và (3)
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Bài tập về nhà
Bài 2 trang 105 SGK
Bài 3.8; 3.9 trang 36 BTVL 11NC
Chọn câu đúng
Hiện tượng phân li của các phân tử hòa tan trong dung dịch điện phân
A. là kết quả chuyển động của dòng điện qua chất điện phân.
B. là nguyên nhân chuyển động của dòng điện qua chất điện phân.
C. là dòng điện qua chất điện phân.
D. tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đáng tiếc, sai mất rồi.
Rất đúng, xin chúc mừng.
kiểm tra kiến thức
2. Một học sinh thực hiện lại thí nghiệm ở bài học trong SGK với sơ đồ như hình bên. Lần lượt cho vào bình các chất lỏng kể sau:
(1). nước máy (lấy ra từ vòi nước).
(2). nước biển.
(3). xút viên (NaOH) đun chảy lỏng.
(4). thủy ngân.
ở cả 4 trường hợp trên đều có dòng điện chạy trong mạch (đèn Đ phát sáng; kim miliampe kế lệch khỏi vị trí 0).
(Các) chất lỏng nào là chất điện phân?
A. (2)
B. (3)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2), (3) và (4)
Sai
Sai
Sai
Đúng
campbell-swinton
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
Dòng điện trong chân không
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Tia ca tốt
ống phóng tia điện tử
Những nội dung chính của bài
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
Chân không lí tưởng là gì?
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân phân tử khí nào.
Trong thực tế, môi trường như thế nào được coi là chân không?
Trong thực tế, khi ta làm giảm áp suất chất khí trong ống đến mức để phân tử khí (hạt) có thể chuyển động tự do từ thành nọ đến thành kia của ống mà không va chạm với các phân tử khí (hạt) khác thì ta nói trong ống là chân không
a, Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
Hạt tải điện ở đây là hạt nào?
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
a, Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
b, Bản chất dòng điện trong chân không
Từ thí nghiệm hãy nêu bản chất dòng điện trong chân không
Dòng điện trong điốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
T
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
0
UAK
Ub
Ibh
I
T` > T
mA
V
A
K
+
-
E2,r2
E1,r1
K1
K2
R
0
UAK
Ub
Ibh
+
-
T
I
Đặc tuyến vôn - ampe cho ta biết điều gì?
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
+ không phải là đường thẳng ? dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
+ khi U < Ub: U tăng thì I tăng.
+ khi U > Ub: U tăng nhưng I không tăng, cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa (I = Ibh).
+ nhiệt độ catốt càng cao thì dòng bão hòa càng lớn.
Khi UAK < 0 dòng điện có giá trị như thế nào, có thể ứng dụng điều đó như thế nào?
K
I
I=
T
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
a, Đặc tuyến vôn - ampe
b, ứng dụng
Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều bằng điốt chân không (đèn điện tử hai cực).
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
Tia catốt là gì?
Tia catốt là dòng các êlectron do catốt phát ra và bay trong chân không
Tia catốt có những tính chất nào?
Các tính chất của tia catốt
đn
tc
Ống Crooke
Tia catèt truyÒn th¼ng, kh«ng phô thuéc vÞ trÝ cña anèt
Ống Crooke
Tia catèt truyÒn th¼ng, kh«ng phô thuéc vÞ trÝ cña anèt
Catốt có dạng chỏm cầu
Tia catèt mang n¨ng lîng
Tia catốt kích thích tính phát huy ánh sáng của một số chất
Lệch quỹ đạo trong điện trường và từ trường
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
Các tính chất của tia catốt
+ Tia catốt truyền thẳng.
+ Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
+ Tia catốt mang năng lượng.
+ Tia catốt có khả năng đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh, làm ion hóa không khí.
+ Tia catốt làm phát huy ánh sáng một số chất.
+ Tia catốt bị lệch đường đi trong điện trường và từ trường.
tt
vg
nl
dx
pq
lh
Tiết 31 Bài 31
dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
3. Tia catốt
4. ống phóng điện tử
Củng cố
Hình vẽ dưới đây là sơ đồ mạch điện khảo sát dòng điện trong chân không. Có 4 bộ phận mạch điện được mắc ở các vị trí được ghi số như sơ đồ. Từ các vị trí đã cho hãy suy ra công dụng của mỗi bộ phận để trả lời các câu hỏi sau
1. Bộ phận mắc ở vị trí nào là miliampe kế?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
2. Bộ phận mắc ở vị trí nào là vôn kế?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
3. Bộ phận mắc ở vị trí nào là nguồn điện?
A. (1)
B. (3)
C. (1) và (4)
D. (1) và (3)
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Sai
Bài tập về nhà
Bài 2 trang 105 SGK
Bài 3.8; 3.9 trang 36 BTVL 11NC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)