Bài 21. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Phạm Đức Minh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
I. Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng khi nói về:
Điều kiện để có dòng điện chạy trong một vật dẫn là :
Hai đầu vật dẫn phải có một nguồn điện
Trên vật dẫn phải có các hạt mang điện chuyển động
Trên vật dẫn có điện trường
Trên vật dẫn có hạt mang điện chuyển động và điện trường
bài 21: dòng điện trong chân không
1.Dòng điện trong chân không:
a> thí nghiệm dòng điện trong chân không
Sơ đồ thí nghiệm:
Đi ôt chân không: A(anôt); K(catôt)
Nguồn E1
Khoá K2 và biến trở R
Vôn kế V và điện kế G
Nguồn E2 và khoá K1
1.Dòng điện trong chân không:
ở nhiệt độ bình thường khi đóng K2 và mở K1 thì điện kế G chỉ bao nhiêu? vì sao?
Kết quả thí nghiệm:
K2 đóng, K1 mở thì I=0 vì trong điốt chân không không có hạt mang điện
khi K1 đóng,K2 mở thì điện kế G chỉ bao nhiêu? Khi đó ở catốt và trong điôt chân không xảy ra hiện tượng gì ?
K2 mở,K1 đóng thì I=0 khi đó ở catốt K có các electron tự do bị bứt ra do bị nung nóng và chuyển động hỗn loạn trong điốt chân không
K1
R
E1
A
G
K
K1
K2
R
E1
E2
A
G
Khi đóng K1 và K2 với anôt(A) nối cực dương; catôt(K) nối cực âm
K
V
Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
I
sự dịch chuyển của electron như thế nào khi đóng cả 2 khoá K?tại sao?
Bản chất dòng điện trong điôt chân không là gì?
1.Dòng điện trong chân không:
b> bản chất dòng điện trong chân không
E2
K1
R
E1
A
G
K2
K
Nếu mắc anốt vào cực âm và catốt vào cực dường thì trong mạch không có dòng điện vì lực điện trường đẩy nó về catốt
Vậy: Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo 1 chiều từ anốt đến catốt
Khi nối anốt vào cực âm và catốt vào cực dương thì các electron chuyển động như thế nào khi cả 2 khoá K cùng đóng?vì sao?
Dòng điện trong điôt chân không có chiều như thế nào?
E2
1.Dòng điện trong chân không:
E2
K1
R
E1
A
G
K2
K
E2
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Khi tăng hiệu điện thế giữa anốt và catốt thì dòng điện như thế nào ?
a> Khảo sát cường độ dòng điện trong chân không và hiệu điện thế UAK
Đặc tuyến vôn-ampe của dòng trong chân không khi catôt có nhiệt độ T
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Ibh
Ub
U
T
O
I
Khi UĐặc tuyến vôn- ampe là đường như thế nào?nó có tuân theo định luật ôm không?
Xét nhiệt độ (T) ở catôt là xác định:
Đặc tuyến vôn- ampe không phải là đường thẳng. Vậy dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm
khi UIbh
Ub
U
T
O
I
ở nhiệt độ T`>T thì Ibhcàng tăng
ở nhiệt độ T`> T thì Ibh như thế nào so với ở nhiệt độ T?
b> ứng dụngcủa điốt chân không:
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều ( chỉnh lưu dòng điện xoay chiều )
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Điốt chân không được ứng dụng để làm gì?
Điôt chân không
3. Tia catốt:
e
Tia catốt là gì?
Tia catốt là dòng các electron do catốt phát ra và bay trong chân không
Tính chất của tia catốt:
Tia catốt truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường hay từ trường
Tia catốt được truyền theo quỹ đạo như thế nào?
Phía sau lỗ nhỏ 0 ta thấy các dòng electron đi như thế nào ?
3. Tia catốt:
Tia catốt phát ra như thế nào với mặt catốt?
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
Tia catốt mang năng lượng
Tia catốt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hoá chất khí
3. Tia catốt:
Tia catốt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng
Tia catốt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng
có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hoá chất khí
Tia catôt khi đập vào các vật nó gây hiện tượng gì?
3. Tia catốt:
Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia catốt có vận tốc lớn và khi đập vào các vật có nguyên tử lượng lớn bị hãm lại gây ra tia X
Tia catốt đi như thế nào trong điện trường và từ trường ?
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Em hãy trình bày cấu tạo của ống phóng điện tử?
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Cấu tạo:+ Là một ống chân không
+ Mặt trước là màn huỳnh quang có phủ chất huỳnh quang và phát sáng khi bị tia catốt đập vào
+ Phần cổ: Nguồn phát gồm dây đốt catốt,anốt và các cực điều khiển
+ Cặp bản thẳng đứng và cặp bản nằm ngang để làm lệch chùm tia electron
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Nguyên tắc hoạt động:
Dây đốt nóng làm các electron bứt ra khỏi bề mặt catốt
Khi đặt giữa anốt và catốt 1 hiệu điện thế vài trăm đến vài nghìn thì điện trường có tác dụng làm các electron di chuyển về anốt
Nhờ cực điều khiển làm cho chùm electron qua cực anốt và đi qua 2 bản làm lệch
Do hai cặp bản được đặt hiệu điện thế thích hợp vì vậy có thể điều khiển chùm electron đúng vị trí trên màn huỳnh quang, khi chúng được tăng tốc
Dây đốt nóng có tác dụng để làm gì?
Khi ở giữa anôt và catôt có hiệu điện thế thích hợp thì hiện tượng gì xảy ra?
Cực điều khiển có tác dụng để làm gì?
Hai cặp bản thẳng đứng và nằm ngang có tác dụng gì?
Bài tập củng cố
Chọn phát biểu đúng:
Dòng điện trong chân không tuân theo định luật ôm
Tia catốt làm phát quang tất cả các chất
Tia catốt truyền thẳng trong điện trường và từ trường
Tia catốt có khả năng ion hoá chất khí
Phát biểu nào sau đây là sai:
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Dòng điện trong điốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra khỏi catôt khi bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
Môi trường chân không là môi trường dẫn được điện
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe
Chọn đáp án đúng khi nói về:
Điều kiện để có dòng điện chạy trong một vật dẫn là :
Hai đầu vật dẫn phải có một nguồn điện
Trên vật dẫn phải có các hạt mang điện chuyển động
Trên vật dẫn có điện trường
Trên vật dẫn có hạt mang điện chuyển động và điện trường
bài 21: dòng điện trong chân không
1.Dòng điện trong chân không:
a> thí nghiệm dòng điện trong chân không
Sơ đồ thí nghiệm:
Đi ôt chân không: A(anôt); K(catôt)
Nguồn E1
Khoá K2 và biến trở R
Vôn kế V và điện kế G
Nguồn E2 và khoá K1
1.Dòng điện trong chân không:
ở nhiệt độ bình thường khi đóng K2 và mở K1 thì điện kế G chỉ bao nhiêu? vì sao?
Kết quả thí nghiệm:
K2 đóng, K1 mở thì I=0 vì trong điốt chân không không có hạt mang điện
khi K1 đóng,K2 mở thì điện kế G chỉ bao nhiêu? Khi đó ở catốt và trong điôt chân không xảy ra hiện tượng gì ?
K2 mở,K1 đóng thì I=0 khi đó ở catốt K có các electron tự do bị bứt ra do bị nung nóng và chuyển động hỗn loạn trong điốt chân không
K1
R
E1
A
G
K
K1
K2
R
E1
E2
A
G
Khi đóng K1 và K2 với anôt(A) nối cực dương; catôt(K) nối cực âm
K
V
Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
I
sự dịch chuyển của electron như thế nào khi đóng cả 2 khoá K?tại sao?
Bản chất dòng điện trong điôt chân không là gì?
1.Dòng điện trong chân không:
b> bản chất dòng điện trong chân không
E2
K1
R
E1
A
G
K2
K
Nếu mắc anốt vào cực âm và catốt vào cực dường thì trong mạch không có dòng điện vì lực điện trường đẩy nó về catốt
Vậy: Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo 1 chiều từ anốt đến catốt
Khi nối anốt vào cực âm và catốt vào cực dương thì các electron chuyển động như thế nào khi cả 2 khoá K cùng đóng?vì sao?
Dòng điện trong điôt chân không có chiều như thế nào?
E2
1.Dòng điện trong chân không:
E2
K1
R
E1
A
G
K2
K
E2
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Khi tăng hiệu điện thế giữa anốt và catốt thì dòng điện như thế nào ?
a> Khảo sát cường độ dòng điện trong chân không và hiệu điện thế UAK
Đặc tuyến vôn-ampe của dòng trong chân không khi catôt có nhiệt độ T
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Ibh
Ub
U
T
O
I
Khi U
Xét nhiệt độ (T) ở catôt là xác định:
Đặc tuyến vôn- ampe không phải là đường thẳng. Vậy dòng điện trong chân không không tuân theo định luật ôm
khi U
Ub
U
T
O
I
ở nhiệt độ T`>T thì Ibhcàng tăng
ở nhiệt độ T`> T thì Ibh như thế nào so với ở nhiệt độ T?
b> ứng dụngcủa điốt chân không:
Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều ( chỉnh lưu dòng điện xoay chiều )
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế
Điốt chân không được ứng dụng để làm gì?
Điôt chân không
3. Tia catốt:
e
Tia catốt là gì?
Tia catốt là dòng các electron do catốt phát ra và bay trong chân không
Tính chất của tia catốt:
Tia catốt truyền thẳng khi không có tác dụng của điện trường hay từ trường
Tia catốt được truyền theo quỹ đạo như thế nào?
Phía sau lỗ nhỏ 0 ta thấy các dòng electron đi như thế nào ?
3. Tia catốt:
Tia catốt phát ra như thế nào với mặt catốt?
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt
Tia catốt mang năng lượng
Tia catốt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hoá chất khí
3. Tia catốt:
Tia catốt làm phát quang một số chất khi đập vào chúng
Tia catốt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng
có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hoá chất khí
Tia catôt khi đập vào các vật nó gây hiện tượng gì?
3. Tia catốt:
Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia catốt có vận tốc lớn và khi đập vào các vật có nguyên tử lượng lớn bị hãm lại gây ra tia X
Tia catốt đi như thế nào trong điện trường và từ trường ?
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Em hãy trình bày cấu tạo của ống phóng điện tử?
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Cấu tạo:+ Là một ống chân không
+ Mặt trước là màn huỳnh quang có phủ chất huỳnh quang và phát sáng khi bị tia catốt đập vào
+ Phần cổ: Nguồn phát gồm dây đốt catốt,anốt và các cực điều khiển
+ Cặp bản thẳng đứng và cặp bản nằm ngang để làm lệch chùm tia electron
4. ống phóng điện tử (ống catốt):
Nguyên tắc hoạt động:
Dây đốt nóng làm các electron bứt ra khỏi bề mặt catốt
Khi đặt giữa anốt và catốt 1 hiệu điện thế vài trăm đến vài nghìn thì điện trường có tác dụng làm các electron di chuyển về anốt
Nhờ cực điều khiển làm cho chùm electron qua cực anốt và đi qua 2 bản làm lệch
Do hai cặp bản được đặt hiệu điện thế thích hợp vì vậy có thể điều khiển chùm electron đúng vị trí trên màn huỳnh quang, khi chúng được tăng tốc
Dây đốt nóng có tác dụng để làm gì?
Khi ở giữa anôt và catôt có hiệu điện thế thích hợp thì hiện tượng gì xảy ra?
Cực điều khiển có tác dụng để làm gì?
Hai cặp bản thẳng đứng và nằm ngang có tác dụng gì?
Bài tập củng cố
Chọn phát biểu đúng:
Dòng điện trong chân không tuân theo định luật ôm
Tia catốt làm phát quang tất cả các chất
Tia catốt truyền thẳng trong điện trường và từ trường
Tia catốt có khả năng ion hoá chất khí
Phát biểu nào sau đây là sai:
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
Dòng điện trong điốt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra khỏi catôt khi bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường
Môi trường chân không là môi trường dẫn được điện
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)