Bài 21. Dòng điện trong chân không
Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Thành |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ - THĂM LỚP
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
GV: HOÀNG TIẾN THÀNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường là:
Phải có điện trường
Phải có các hạt mang điện tự do và một hiệu điện thế
Phải có một nguồn điện
Phải có các electron tự do
Câu 2: Dòng điện trong vật dẫn kim loại không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tuân theo định luật Ôm I = U/R
B. Có bản chất là dòng các e tự do chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường
C. Có bản chất là dòng các ion dương và ion âm chuyển dời có hướng
D. Có tác dụng nhiệt
D. Có thể chuyển động về phía bản dương hoặc bản âm, phụ thuộc vào vận tốc của nó khi đi vào trong điện trường của tụ điện.
A. Tiếp tục chuyển động theo hướng song song với các bản tụ.
B. Chuyển động theo hướng lệch về phía bản âm.
C. Chuyển động theo hướng lệch về phía bản dương.
Câu 3: Một êlectron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng, theo hướng song song với các bản tụ.
Sau khi ra khỏi tụ điện êlectron:
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
A. Khi môi trường chất khí đó có áp suất cỡ 1atm.
B. Khi nhiệt độ của môi trường chất khí đó rất thấp.
C. Khi nhiệt độ của môi môi trường chất khí đó rất cao.
D. Khi môi trường chất khí đó có áp suất khoảng dưới 10-4mmHg.
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào. Trong thực tế một môi trường chất khí thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể coi đó là môi trường chân không?
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
-TN1: K1 mở, K2 đóng
-TN2: K2 mở, K1 đóng
-TN3: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (+)
Katot mắc với cực (-)
-TN4: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (-)
Katot mắc với cực (+)
Qua mỗi TN yêu cầu: Quan sát số chỉ của Ampe kế, Vôn kế và suy nghĩ giải thích kết quả TN?
-TN1: K1 mở, K2 đóng
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
-TN2: K2 mở, K1 đóng
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: trong mạch có dòng điện
-TN3: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (+)
Katot mắc với cực (-)
R
E1, r1
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
-TN4: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (-)
Katot mắc với cực (+)
R
mA
V
K1
K2
Đổi cực
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ Catot bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
- Dòng điện trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ Anôt sang Catôt.
Ê lectron bứt ra từ ca tốt có động năng ban đầu, trong số đó có một số có động năng lớn, nên chúng vẫn có thể đi đến ca tốt (tuy bị lực hãn của điện trường khi đó với giá trị nhỏ).
- Cường độ dòng điện bảo hòa phụ thuộc vào: bản chất và nhiệt độ của ca tốt.
- Khi U < Ubh: U tăng thì I tăng.
- Khi U >= Ubh thì khi U tăng , I không tăng nữa và có giá trị lớn nhất I = Ibh gọi là cường độ dòng điện bảo hòa.
- Từ đường đặc tuyến Vôn-Ampe khảo sát được em hãy trình bày mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Hỏi 3
Hỏi 2
C3
KL 2
KL 3
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
Ibh
Ubh
- Dòng điện trong chân không, không tuân theo định luật Ôm.
- Cường độ dòng điện bảo hòa phụ thuộc vào yếu tố nào?
I’bh
T’ > T
- Đồ thị cho thấy: tuy U < 0 nhưng vẫn có I # 0. Theo em tại sao lại như vậy?
Hỏi 1
KL 1
TL
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
Quan sát đặc trưng Vôn-Ampe cho biết: Dòng điện trong chân không có tuân theo định luật Ôm hay không? Vì sao?
Vì đi ốt chân không chỉ cho dòng điện đi theo một chiều từ A nốt đến Ca tốt nên được dùng để biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều). Trong các sơ đồ điện nó được vẽ như hình bên.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia Catôt
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt ca tốt.
Tia catốt mang năng lượng.
Tia catốt truyền thẳng.
Nghiên cứu SGK, thảo luận trình bày về tính chất của tia ca tốt.
Dòng êlectron do ca tốt phát ra bay trong chân không (tia ca tốt hay tia âm cực)
K
A
Các tính chất của tia ca tốt.
Tia catốt có khả năng đâm xuyên, tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí.
Tia catốt làm phát quang một số chất.
Tia ca tốt bị lệch trong điện trường và từ trường.
Tạo tia catốt
a).
b).
c).
d).
e).
g).
K
A
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia Catôt
4. Ống phóng điện tử
Bài tập củng cố
C1). Đồ thị nào dưới đây biểu diễn dòng điện trong chân không?
Bài tập củng cố
D. Số êlectron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
A. Số hạt tải điện bị ion hóa tăng.
C2). Nguyên nhân cường độ dòng điện bảo hòa trong chân không tăng khi nhiệt độ catốt tăng là vì?
B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C. Số êlectron bật ra khỏi catốt không đổi.
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
A).
C).
B).
D).
Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Tia catôt có mang năng lượng.
Bài tập củng cố
C3). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BÀI 21:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
GV: HOÀNG TIẾN THÀNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường là:
Phải có điện trường
Phải có các hạt mang điện tự do và một hiệu điện thế
Phải có một nguồn điện
Phải có các electron tự do
Câu 2: Dòng điện trong vật dẫn kim loại không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tuân theo định luật Ôm I = U/R
B. Có bản chất là dòng các e tự do chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường
C. Có bản chất là dòng các ion dương và ion âm chuyển dời có hướng
D. Có tác dụng nhiệt
D. Có thể chuyển động về phía bản dương hoặc bản âm, phụ thuộc vào vận tốc của nó khi đi vào trong điện trường của tụ điện.
A. Tiếp tục chuyển động theo hướng song song với các bản tụ.
B. Chuyển động theo hướng lệch về phía bản âm.
C. Chuyển động theo hướng lệch về phía bản dương.
Câu 3: Một êlectron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng, theo hướng song song với các bản tụ.
Sau khi ra khỏi tụ điện êlectron:
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
A. Khi môi trường chất khí đó có áp suất cỡ 1atm.
B. Khi nhiệt độ của môi trường chất khí đó rất thấp.
C. Khi nhiệt độ của môi môi trường chất khí đó rất cao.
D. Khi môi trường chất khí đó có áp suất khoảng dưới 10-4mmHg.
Chân không lí tưởng là một môi trường trong đó không có một phân tử khí nào. Trong thực tế một môi trường chất khí thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể coi đó là môi trường chân không?
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
-TN1: K1 mở, K2 đóng
-TN2: K2 mở, K1 đóng
-TN3: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (+)
Katot mắc với cực (-)
-TN4: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (-)
Katot mắc với cực (+)
Qua mỗi TN yêu cầu: Quan sát số chỉ của Ampe kế, Vôn kế và suy nghĩ giải thích kết quả TN?
-TN1: K1 mở, K2 đóng
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
-TN2: K2 mở, K1 đóng
R
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: trong mạch có dòng điện
-TN3: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (+)
Katot mắc với cực (-)
R
E1, r1
mA
V
Sơ đồ TN
Kết quả: I = 0
-TN4: K1 đóng, K2 đóng
Anot mắc vói cực (-)
Katot mắc với cực (+)
R
mA
V
K1
K2
Đổi cực
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
a. Thí nghiệm về dòng điện trong chân không
b. Bản chất dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt ra từ Catot bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường.
- Dòng điện trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ Anôt sang Catôt.
Ê lectron bứt ra từ ca tốt có động năng ban đầu, trong số đó có một số có động năng lớn, nên chúng vẫn có thể đi đến ca tốt (tuy bị lực hãn của điện trường khi đó với giá trị nhỏ).
- Cường độ dòng điện bảo hòa phụ thuộc vào: bản chất và nhiệt độ của ca tốt.
- Khi U < Ubh: U tăng thì I tăng.
- Khi U >= Ubh thì khi U tăng , I không tăng nữa và có giá trị lớn nhất I = Ibh gọi là cường độ dòng điện bảo hòa.
- Từ đường đặc tuyến Vôn-Ampe khảo sát được em hãy trình bày mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế?
Hỏi 3
Hỏi 2
C3
KL 2
KL 3
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
Ibh
Ubh
- Dòng điện trong chân không, không tuân theo định luật Ôm.
- Cường độ dòng điện bảo hòa phụ thuộc vào yếu tố nào?
I’bh
T’ > T
- Đồ thị cho thấy: tuy U < 0 nhưng vẫn có I # 0. Theo em tại sao lại như vậy?
Hỏi 1
KL 1
TL
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
Quan sát đặc trưng Vôn-Ampe cho biết: Dòng điện trong chân không có tuân theo định luật Ôm hay không? Vì sao?
Vì đi ốt chân không chỉ cho dòng điện đi theo một chiều từ A nốt đến Ca tốt nên được dùng để biến đổi dòng xoay chiều thành dòng một chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều). Trong các sơ đồ điện nó được vẽ như hình bên.
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia Catôt
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt ca tốt.
Tia catốt mang năng lượng.
Tia catốt truyền thẳng.
Nghiên cứu SGK, thảo luận trình bày về tính chất của tia ca tốt.
Dòng êlectron do ca tốt phát ra bay trong chân không (tia ca tốt hay tia âm cực)
K
A
Các tính chất của tia ca tốt.
Tia catốt có khả năng đâm xuyên, tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí.
Tia catốt làm phát quang một số chất.
Tia ca tốt bị lệch trong điện trường và từ trường.
Tạo tia catốt
a).
b).
c).
d).
e).
g).
K
A
2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
BÀI 21: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia Catôt
4. Ống phóng điện tử
Bài tập củng cố
C1). Đồ thị nào dưới đây biểu diễn dòng điện trong chân không?
Bài tập củng cố
D. Số êlectron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
A. Số hạt tải điện bị ion hóa tăng.
C2). Nguyên nhân cường độ dòng điện bảo hòa trong chân không tăng khi nhiệt độ catốt tăng là vì?
B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C. Số êlectron bật ra khỏi catốt không đổi.
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
A).
C).
B).
D).
Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Tia catôt có mang năng lượng.
Bài tập củng cố
C3). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tiến Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)