Bài 21. Dòng điện trong chân không

Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Dòng điện trong chân không thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV HÀ MẠNH ĐẠC
Trường ptth Hiệp hoà 1
- Bắc giang
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG
Bài 21
Bài 21. dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
Thế nào là môi trường chân không?
Môi trường chân không là mt không có phân tử khí nào(lí tưởng). Thực tế nếu ta tạo ra môi trường có áp suất khí dưới 0,0001mHg ->coi là mt chân không.
a)TN với bóng chân không(Diôt chân không):
E1
K
A
+TN 1: Khi chưa nung nóng
=> Khi chưa nung nóng K môi trường chân không không dẫn điện.
+TN2 dùng nguồn điện nung nóng K
Bài 21. dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
a)TN với bóng chân không (Diôt chân không):
+TN 1: Khi chưa nung
nóng => không dẫn điên.
+TN2 dùng nguồn điện
nung nóng K
E1
K
A
E2
=> Khi nung nóng K môi trường chân không dẫn điện.
Bài 21. dòng điện trong chân không
1. Dòng điện trong chân không
a)TN với bóng chân không (Diôt chân không):
b) Bản chất dòng điện trong chân không
khi K bị nung nóng.
K
A
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
Bản chất dòng điện trong chân không khi K bị nung nóng là dòng chuyển dời có hướng của các "e" bứt ra từ K sang A khi có điện trường ngoài.
Chú ý: dòng điện trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ A sang K-> dùng điôt chân không chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng một chiều.
Bài 21. dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của I trong chân không vào U
1. Dòng điện trong chân không
U
0
T
I
I
bh
T >T
,
Ub
Dòng điên trong chân không có tuân theo định luật ôm không?
Dòng điển trong chân không không tuân theo định luật ôm.
Khi U< Ub: U tăng -> I tăng nhanh.
Khi T càng cao thì Ibh càng lớn.
Bài 21. dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của I trong chân không vào U
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia catôt (tia âm cực)
* Bản chất tia catôt:
Tia "e" phát ra từ K và bay
trong chân không
* Tính chất tia catôt:
+ Truyền thẳng
+ Tia K phát ra vuông góc với mặt K
+ Tia K mang năng lượng
+ Tia K có thể đâm xuyên
+ Tia K có thể đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh hoặc có thể ion hoá không khí.
+ Tia K phát quang
+ Tia K bị lệch trong điện trường, từ trường.
Bài 21. dòng điện trong chân không
2. Sự phụ thuộc của I trong chân không vào U
1. Dòng điện trong chân không
3. Tia catôt (tia âm cực)
4. ống phóng điện tử
Cực điều khiển
Dây đốt K
Anốt
Cặp bản
thẳng đứng
Cặp bản
nằm ngang
Màn huynh quang
Củng cố
Câu1. Chọn câu đúng
Dòng điện trong chân không tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa hai điện cực bằng không.
Cường độ dòng điện trong chân không tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai điện cực.
Hạt tải điện trong chân không là các "e" và các ion.
Dòng điện trong chân không chỉ chạy theo một chiều từ K sang A.
Củng cố
Câu2. Tia catôt thực chất là:
Dòng các hạt mang điện tích âm.
Dòng các hạt mang điện tích dương.
Dòng các hạt mang điện chuyển động trong điện trường.
Dòng "e" bứt ra từ K chuyển động với vận tốc lớn.
BTVN:1;2 SGK t(105)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO. CHÚC QUÝ THẦY CÔ Sức KHOẺ VÀ MỘT TUẦN LÀM VIỆC HIỆU QUẢ.
CHúC CÁC EM HỌC TỐT VÀ YÊU THÍCH MÔN VẬT LÍ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)