Bài 21. Điều chế kim loại

Chia sẻ bởi Ngô Tố Uyên | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Điều chế kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
www.themegallery.com
GV: Ngô Tố Uyên
Trường: THPT Minh Hà
Ví dụ
Quặng sắt trong tự nhiên
Ví dụ
Pyrit sắt (FeS2)
Ví dụ
Khoáng vật Florit (CaF2)
Ví dụ
Vàng (Au)
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
www.themegallery.com
GV: Ngô Tố Uyên
Trường: THPT Minh Hà
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI
I . Nguyên tắc
I. NGUYÊN TẮC
Nguyên tắc điều chế kim loại:
- Khử ion kim loại thành nguyên tử:
Mn+ + ne → M

Ví dụ: Al3+ + 3e → Al
Cu2+ + 2e → Cu
II. PHƯƠNG PHÁP

Những phương pháp nào để điều chế kim loại ?
II. PHƯƠNG PHÁP
Phương pháp nhiệt luyện
Phương pháp thủy luyện
Phương pháp điện phân
Điều chế
kim loại
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG 20-11
Ngô Tố Uyên
II. PHƯƠNG PHÁP
Áp dụng:
Điều chế các kim loại có tính khử trung bình (Fe, Zn, Pb,…) trong công nghiệp
Nguyên tắc:
Sử dụng C, CO, H2, Al…để khử ion kim loại trong hợp chất (thường là oxit) ở nhiệt độ cao
Phương pháp
nhiệt luyện

Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là Cacbon
II. PHƯƠNG PHÁP
2
Sử dụng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử các ion kim loại trong dung dịch
1
Dùng dung dịch thích hợp (dd H2SO4, dd NaOH…) để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan của quặng
Phương pháp thủy luyện
Nguyên tắc của phương pháp
II. PHƯƠNG PHÁP
Điều chế các kim loại có tính khử yếu.
Phương pháp thủy luyện
Phạm vi áp dụng phương pháp


Ví dụ:
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Zn + AgCl2 → ZnCl2 + Ag

Ngô Tố Uyên
GV: THPT Minh Hà
+ Dùng chất khử mạnh hơn để khử những ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao
+ Điều chế những kim loại có độ hoạt động trung bình: Zn, Pb, Sn, Fe …trong công nghiệp

+ Kim loại có tính khử mạnh khử ion kim loại có tính oxi hóa mạnh trong dung dịch
+ Điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học yếu: Cu, Ag…trong công nghiệp
Thủy luyện
Nhiệt luyện
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Cu2+ , Pb2+ , Mg2+
Sn2+ , Pb2+ , Cu2+
Pb2+ , Ag+ , Al 3+
Cu 2+ , Ag+ , Na+
Bài tập 1: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại
CỦNG CỐ
Dd H2SO4đ
Bài tập 2: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu, Fe. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để tinh chế Ag ?
A
B
C
D
CỦNG CỐ
Bài tập 3:

Cho kim loại M td với dd HCl để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào?
Ag , Zn
Fe , Cu
Cu , Fe
Cu , Ag
C
A
B
D
CỦNG CỐ
Bài tập 4: Cho 9,6 g bột kim loại M vào 500ml dd HCl 1M, khi phản ứng kết thúc, thu được 5,376 lit H2 (đktc). Kim loại M là ?
Mg
Cu
Fe
Ca
www.themegallery.com
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tố Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)