Bài 21. Điều chế kim loại
Chia sẻ bởi Thanh Tùng |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Điều chế kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI SOẠN
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Nhóm: 1, 3, 7
Lớp: 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một vật làm bằng hợp kim Al - Fe đặt trong không khí ẩm. Hỏi vật bị ăn mòn theo kiểu gì? Trình bày cơ chế ăn mòn.
Khởi động
2
3
4
5
1
da1
da2
da3
da4
da5
P
I
R
I
T
R
U
B
I
M
Ỏ
V
À
N
G
N
A
T
R
I
C
L
O
R
U
A
Đ
I
Ệ
N
P
H
Â
N
Tên một loại quặng của sắt
Tên gọi khác của hồng ngọc
Nguồn tài nguyên quý giá của nước ta ở tỉnh Quảng Nam
Phương pháp điều chế natri từ natriclorua.
Tên của một chất có nhiều trong nước biển
Quặng sắt trong tự nhiên
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I-Nguyên tắc điều chế
kim loại:
Khử ion dương kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do.
Mn+ + ne ? M
II.Các phương pháp điều chế
kim loại:
1)Phương pháp thuỷ luyện:
a.Nguyên tắc:
Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion dương kim loại khác trong dung dịch muối.
b.Mục đích:
Điều chế các kim loại có tính khử yếu trong phòng thí nghiệm.
* Lưu ý:
- Phương pháp này thường dùng điều chế kim loại đứng sau H .
- Kim loại dùng làm chất khử phải không tác dụng với nước (từ Mg ? )
Vd:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
+2
0
+1
0
2)Phương pháp nhiệt luyện:
-Nguyên tắc:
Dùng chất khử C, CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao.
-Ứng dụng:
Điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại đứng sau Al) trong công nghiệp.
Vd:
2 Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
H2 + CuO Cu + H2O
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
FeO + CO Fe + CO2
+3
0
to
+2
0
to
0
+3
to
to
to
3)Phương pháp điện phân:
-Nguyên tắc:
Dùng dòng điện 1 chiều trên catot để khử ion dương kim loại trong hợp chất
Ứng dụng :
Điều chế hầu hết các kim loại từ đầu đến cuối dãy điện hoá.
* Lưu ý:
- Điều chế kim loại trước Al: điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
- Điều chế kim loại sau Al: điện phân dung dịch muối của chúng.
Vd : 2NaCl 2Na + Cl2
CuCl2 Cu + Cl2
Câu 1: Nguyên tắc của phương pháp(P2) thuỷ luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng:
a) P2 này có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài.
b) P2 này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
c) P2 này được dùng trong CN để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu.
d) P2 này không thể dùng để điều chế sắt.
CỦNG CỐ
b) P2 này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
Câu 2:
Ưu điểm của phương pháp điện phân là:
a) Điều chế được hầu hết kim loại
b) Điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao
c) Dùng trong công nghệ xi, mạ, tinh luyện kim loại
d) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 3:
Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể điều chế được kim loại nào sau đây:
a) Mg b) Al c) Zn d) Na
CỦNG CỐ
c) Zn
Câu 4: Từ muối AgNO3, chọn phản ứng thích hợp để điều chế Ag.
d) Tất cả đều đúng
c) Cu + 2 AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
CỦNG CỐ
d) Tất cả đều đúng
Câu 5: Từ muối Na2CO3, chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
*1? 6/103 SGK
*Có một hỗn hợp bột gồm Cu, Fe, Al, Ag.
a) Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
b) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI D?Y
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Nhóm: 1, 3, 7
Lớp: 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Một vật làm bằng hợp kim Al - Fe đặt trong không khí ẩm. Hỏi vật bị ăn mòn theo kiểu gì? Trình bày cơ chế ăn mòn.
Khởi động
2
3
4
5
1
da1
da2
da3
da4
da5
P
I
R
I
T
R
U
B
I
M
Ỏ
V
À
N
G
N
A
T
R
I
C
L
O
R
U
A
Đ
I
Ệ
N
P
H
Â
N
Tên một loại quặng của sắt
Tên gọi khác của hồng ngọc
Nguồn tài nguyên quý giá của nước ta ở tỉnh Quảng Nam
Phương pháp điều chế natri từ natriclorua.
Tên của một chất có nhiều trong nước biển
Quặng sắt trong tự nhiên
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I-Nguyên tắc điều chế
kim loại:
Khử ion dương kim loại trong các hợp chất thành kim loại tự do.
Mn+ + ne ? M
II.Các phương pháp điều chế
kim loại:
1)Phương pháp thuỷ luyện:
a.Nguyên tắc:
Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion dương kim loại khác trong dung dịch muối.
b.Mục đích:
Điều chế các kim loại có tính khử yếu trong phòng thí nghiệm.
* Lưu ý:
- Phương pháp này thường dùng điều chế kim loại đứng sau H .
- Kim loại dùng làm chất khử phải không tác dụng với nước (từ Mg ? )
Vd:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag
+2
0
+1
0
2)Phương pháp nhiệt luyện:
-Nguyên tắc:
Dùng chất khử C, CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao.
-Ứng dụng:
Điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại đứng sau Al) trong công nghiệp.
Vd:
2 Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
H2 + CuO Cu + H2O
3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2
Fe3O4 + CO 3FeO + CO2
FeO + CO Fe + CO2
+3
0
to
+2
0
to
0
+3
to
to
to
3)Phương pháp điện phân:
-Nguyên tắc:
Dùng dòng điện 1 chiều trên catot để khử ion dương kim loại trong hợp chất
Ứng dụng :
Điều chế hầu hết các kim loại từ đầu đến cuối dãy điện hoá.
* Lưu ý:
- Điều chế kim loại trước Al: điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng.
- Điều chế kim loại sau Al: điện phân dung dịch muối của chúng.
Vd : 2NaCl 2Na + Cl2
CuCl2 Cu + Cl2
Câu 1: Nguyên tắc của phương pháp(P2) thuỷ luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng:
a) P2 này có thể dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài.
b) P2 này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
c) P2 này được dùng trong CN để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu.
d) P2 này không thể dùng để điều chế sắt.
CỦNG CỐ
b) P2 này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
Câu 2:
Ưu điểm của phương pháp điện phân là:
a) Điều chế được hầu hết kim loại
b) Điều chế được kim loại có độ tinh khiết cao
c) Dùng trong công nghệ xi, mạ, tinh luyện kim loại
d) Tất cả đều đúng
d) Tất cả đều đúng
CỦNG CỐ
Câu 3:
Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể điều chế được kim loại nào sau đây:
a) Mg b) Al c) Zn d) Na
CỦNG CỐ
c) Zn
Câu 4: Từ muối AgNO3, chọn phản ứng thích hợp để điều chế Ag.
d) Tất cả đều đúng
c) Cu + 2 AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
CỦNG CỐ
d) Tất cả đều đúng
Câu 5: Từ muối Na2CO3, chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
*1? 6/103 SGK
*Có một hỗn hợp bột gồm Cu, Fe, Al, Ag.
a) Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
b) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI D?Y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)