Bài 21. Điện từ trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trường | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Điện từ trường thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ- MÓNG CÁI
TỔ: VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ
CH�O C�C EM H?C SINH L?P 11A8 TH�N M?N
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1 : Dòng điện là
a/ Dòng chuyển dời của các hạt mang điện.
b/ Dòng chuyển động hỗn loạn của các hạt mang điện.
c/ Dòng chuyển dời có hướng của các nguyên tử.
d/ Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
CÂU 2 : Điều kiện để có dòng điện là
a/ Giữa hai đầu một vật có một hiệu điện thế.
b/ Giữa hai đầu vật dẫn có một hiệu điện thế.
c/ Phải có một vật dẫn.
d/ Phải có một nguồn điện.
Quan sát các hình ảnh sau:

Đó là hình ảnh về hiện tượng gì?
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất điện phân, chân không, không khí, bán dẫn.
Ứng dụng của dòng điện trong các môi trường.
CHƯƠNG III
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
1/ Trong kim loại, các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị sẽ trở thành các iôn dương
- Các iôn dương dao động nhiệt quanh cácvị trí cân bằng xác định (các nút mạng). Nhiệt độ càng cao, dao động nhiệt càng mạnh, mạng tinh thể càng trở nên mất trật tự.
- Các iôn dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại.
2/ Các êlectron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành các êlectron tự do với mật độ n không đổi.
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Mô hình mạng tinh thể đồng
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Ở thể rắn, kim loại có cấu trúc như thế nào? Hạt tải điện trong kim loại là những hạt nào?
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
-Tại sao gọi là êlectron tự do?
- Khí êlectron tự do là gì ?
-Kim loại dẫn điện tốt hay kém? Vì sao?
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Khi chưa có điện trường ngoài
Khi có điện trường ngoài
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
Hỗn loạn
không ngừng
Có hướng
Có dòng điện
Không có
dòng điện
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
Bản chất dòng điện trong kim loại là gì?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường .
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
*Thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
3/ Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại:
Do sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại cản trở chuyển động của êlectron tự do:
+ Dao động nhiệt của các iôn trong mạng tinh thể
+ Sự méo mạng tinh thể do biến dạng cơ học
+ Có nguyên tử lạ lẫn trong kim loại
Nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại:
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
Khi nhiệt độ tăng, các êlectron và các iôn dương trong mạng tinh thể kim loại chuyển động như thế nào?
- Điện trở của kim loại thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng?
-Khi đó mạng tinh thể kim loại sẽ như thế nào?

I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.

- Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của
kim loại tăng.
ρ=ρ0[1+α(t-t0)]
α : hệ số nhiệt điện trở (K-1)
ρ0 : điện trở suất của kim loại ở t0 (0C)
ρ : điện trở suất của kim loại ở t (0C)
Trong đó:
* Hệ số nhiệt điện trở α của mỗi kim loại phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ
- Độ sạch và chế độ gia công vật liệu đó
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
Sự biến thiên điện trở suất
của đồng theo nhiệt độ
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
(TC : Nhiệt độ tới hạn của chất siêu dẫn)
Nhiệt độ tới hạn của một số chất siêu dẫn
Kammerlingh Onnes (1853 – 1926)
Nhà vật lý Hà Lan, giải Nôben 1913.
Sự biến thiên điện trở
của thủy ngân theo nhiệt độ
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng
nhiệt điện
T1
T2
T1 = T2
T1 > T2
-
+
T1
T2
-Xét một dây dẫn kim loại:
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng
nhiệt điện
* Êlectron khuếch tán từ đầu nóng qua đầu lạnh làm đầu nóng tích điện dương, đầu lạnh tích điện âm
Tồn tai một hiệu điện thế giữa đầu nóng và đầu lạnh của dây dẫn.
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng
nhiệt điện
Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau.
* Suất điện động nhiệt điện:
T1 : nhiệt độ ở đầu nóng (K)
* Ứng dụng phổ biến:.
T2 : nhiệt độ ở đầu lạnh (K)
- Nhiệt kế nhiệt điện
* Cặp nhiệt điện
I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng
nhiệt điện
* Cặp nhiệt điện










I. Bản chất của dòng
điện trong kim loại.
II. Sự phụ thuộc của
điện trở suất của
kim loại theo nhiệt độ.
III. Điện trở của kim
loại ở nhiệt độ thấp và
hiện tượng siêu dẫn
IV. Hiện tượng
nhiệt điện
* Cặp nhiệt điện










CỦNG CỐ
Sự hình thành hạt tải điện tự do trong kim loại. Bản chất dòng điện trong kim loại
Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ
Hiện tượng nhiệt điện và ứng dụng
Câu 1: Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ:
A. Giảm đi.
B. Không thay đổi.

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Vận dụng
C. Tăng lên.
Câu 2: Hạt tải điện cơ bản trong kim loại là:

B. Các iôn âm
C. Các iôn dương
D. Các nguyên tử
A. Các electron tự do chuyển động trong mạng tinh thể kim loại.
13,00mV.
B. 13,58mV.
C. 13,98mV.
D. 13,78mV.
Câu 3: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 6,5 (V/K) được đặt trong môi trường ở 200 0 C còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 0C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
Vận dụng
Dặn dò
- Học bài, làm bài tập 5; 6; 7; 8; 9 trang 78 sgk
- Chuẩn bị bài “ dòng điện trong chất điện phân”
- Ôn lại nội dung thuyết điện ly
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)