Bài 21. Di truyền y học

Chia sẻ bởi Võ Thiện Phước | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Di truyền y học thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

DI TRUYỀN HỌC MENDEN
Nhóm thực hiện

Nguyễn Thị Hương Huệ
Nguyễn Thị Mộng Huyền
Võ Thiện Phước
Nguyễn Quan Bá Tri
NỘI DUNG
1. Tiểu sử Menden
2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden
3. Các qui luật di truyền của Menden
4. Bài toán áp dụng

1. Tiểu sử Menden
Grego Menden sinh ngày 22 tháng 7 năm 1882, tại Silesie (Brno, Sec).
Từ 1851 – 1853, học đại học ở Viên (Áo)
Từ 1856 – 1863, Menden tiến hành thí nghiệm chủ yếu ở đậu Hà Lan
Các qui luật của Menden đựoc công bố chính thức vào năm 1866
Tháng 1 năm 1884, Menden qua đời do viêm thận nặng
Hình 1: Menden
2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden
2.1. Đối tượng nghiên cứu


2.2. Phương pháp nghiên cứu

Phân tích các thế hệ lai:
Trước khi tiến hành lai, chọn lọc và kiểm tra những thứ đậu thu được để có những dòng thuần.
Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hay vài cặp tính trạng, rồi theo dõi sự di truyền của từng cặp tính trạng qua các thế hệ sau.
Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.

Tính trạng : thân cao, quả lục, hạt vàng,…
Cặp tính trạng tương phản: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.
Gen: gen qui định màu sắc hoa hay màu sắc hạt đậu.
Dòng hay giống thuần chủng.
Allen: Gen hình dạng hạt có hai alen là trơn và nhăn.
2.3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học

2.3.1. Một số thuật ngữ
2.3.2. Một số kí hiệu

P (parentes): Cặp bố mẹ xuất phát
G (gamate):Giao tử, (giao tử đực), (giao tử cái)
F (filia): thế hệ con, F1, F2,…
Phép lai: “x”
 Đồng hợp tử: AA, aa,…
Dị hợp tử: Aa, Bb,…
 Kiểu gen
 Kiểu hình

3. Các qui luật di truyền
3.1. Lai đơn tính:
3.1.1. Thí nghiệm:

Hình 4: Sơ đồ thí nghiệm lai một tính
3.1.2. Kết quả thí nghiệm

Bảng kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menden











Giải thích kết quả thí nghiệm
Hình 5: Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm
3.1.3. Nội dung qui luật

3.1.3.1. Định luật đồng tính
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng một bên bố hoặc mẹ.
3.1.3.2. Định luật phân ly
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở thế hệ F2 có sự phân li theo tỷ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.
3.1.3.3. Điều kiện nghiệm đúng

Bố mẹ thuần chủng về một cặp tính trạng.
Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
Số lượng cá thể thu được phải đủ lớn.
3.1.3.4. Lai phân tích
Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần kiểm tra kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.

Sơ đồ lai phân tích
* Tru?ng h?p 1:

P AA x aa
Gp A a
Fb Aa
? K?t lu?n: Con lai thu?n ch?ng. Ki?u gen c?a b? ho?c m?: AA



* Trường hợp 2:
P Aa x aa
Gp A, a a
Fb 1Aa : 1aa
 Kết luận: Con lai chưa thuần chủng. Kiểu gen của bố hoặc mẹ: Aa

3.1.3.5. Ý nghĩa quy luật
Xác định được tính trạng trội, tính trạng lặn.
Trong sản xuất người ta dùng nhiều giống khác nhau lai với nhau để tập trung nhiều tính trạng trội của bố và mẹ cho đời sau (ưu thế lai).
Dùng phép lai phân tích để kiểm tra độ thuần chủng của giống.
3.2. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng
3.2.1. Thí nghiệm:

Hình 6: Sơ đồ lai hai cặp tính trạng
3.2.2. Kết quả thí nghiệm

Bảng kết quả thí nghiệm lai hai hay nhiều tính trạng của Menden
Giải thích kết quả thí nghiệm
Hình 7: Sơ đồ giải thích kết quả lai hay cặp tính trạng
3.2.3. Nội dung quy luật
Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.
Những điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly độc lập:

Các cặp cá thể đem lại phải thuần chủng về những cặp tính trạng tương phản.
Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
Các cặp gen qui định các cặp tính trạng phải nằm trên NST khác nhau.
3.2.5. Ý nghĩa định luật
Giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
Đây là nguyên nhân làm cho sinh vật phong phú đa dạng.
Là nguồn nguyên liệu trong tiến hóa và chọn giống.
4. Bài toán áp dụng
Bài 1: Cho gà trống lông vằn X gà mái lông đen. F1 toàn lông vằn. Cho F1 tạm giao lẫn nhau được F2: 150 gà lông vằn, 50 gà lông đen. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P – F2.
Bài Làm
Xét tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2


F1 đồng tính nên lông vằn là trội so với lông đen, P thuần chủng.
Qui ước gen: A là lông vằn
a là lông đen
Sơ đồ lai: P AA x aa
G A a
F1 Aa
F1 x F1 Aa x Aa
GF1 A,a A,a
F2 1AA : 2Aa : 1aa
KH 3vằn : 1đen
Bài 2: Cho cà chua thân cao quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ. F1 thu được toàn cây cà chua thân cao quả đỏ. Cho F1 tự giao phấn với nhau thu được F2 : 718 đỏ, cao : 241 vàng, cao : 236 đỏ, thấp : 80 vàng, thấp. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P – F2.
Bài làm
Xét tỷ lệ phân li kiểu hình của từng cặp tính trạng





Vì F1 thu được toàn cây cà chua thân cao quả đỏ nên tính trạng thân cao, quả đỏ là trội so với thân thấp, quả vàng (ĐL I)
Theo định luật II Menden suy ra F1 dị hợp về 2 cặp gen, P thuần chủng.
Qui ước gen: A thân cao a thân thấp
B quả đỏ b quả vàng
Sơ đồ lai :
P AABB X aabb
G AB ab
F1 AaBb
F1xF1 AaBb X AaBb
GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2


Kết quả

Kiểu gen 1AABB : 2AaBB : 1aaBB
2AABb : 4AaBb : 2aaBb
1AAbb : 2Aabb : 1aabb
Kiểu hình 9A_B_ 9 thân cao, quả đỏ
3A_bb 3 thân cao, quả vàng
3aaB_ 3 thân thấp, quả đỏ
1aabb 1 thân thấp, quả vàng
Cám ơn thầy và các bạn
đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thiện Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)