Bài 21. Di truyền y học
Chia sẻ bởi Phạm Nguyệt |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Di truyền y học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC Người soạn: NGUYỄN THỊ TUYẾT TTGDTX ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC Người soạn: NGUYỄN THỊ TUYẾT TTGDTX ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI Chào mừng quý thầy cô về dự Môn SINH HỌC Lớp 12 NỘI DUNG Năm học: 2008 -2009. I. MỤC TIÊU
1. Về Kiến thức: 1. Về Kiến thức
* Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Nêu được: Khái niệm chung về " Di truyền y học" -Trình bày được: Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng và chữa các bệnh (Phêninkêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư). - Khả năng ứng dụng những hiểu biết về di truyền ở người vào y học và đời sống. 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng
* Phát triển khả năng cho học sinh về: - Quan sát, phân tích, tổng hợp,so sánh - Làm việc độc lập với sách giáo khoa - Hoạt động theo nhóm - Giải toán di truyền - Vận dụng các tri thức đã học để giải thích các vấn đề liên quan đến đời sống và sản xuất. 3. Thái độ: 3. Thái độ
- Góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng - Giáo dục nâng cao ý thức và bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai của con người. II. YÊU CẦU BÀI
1. Về Kiến thức HS: 1. Về Kiến thức HS
- Sử dụng máy tính, tin học văn phòng. - Nêu được khái niệm chung về "Di truyền y học". - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả. cách phòng và chữa bệnh của các bệnh (Pheninkêtô niệu, hội chứng Đao, ung thư). - Khả năng ứng dụng những hiểu biết về di truyền ở người vào y học và đời sống. a. Kiến thức về CNTT b. Kiến thức chung về môn học 2. Trang thiết bị/đồ dùng dạy học: 2. Trang thiết bị/đồ dùng dạy học
a. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT * Phần cứng: Máy tính, máy chiếu. * Phần mềm: Sử dụng Violet 1.3 b. Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác - Mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao. - Các miếng bìa rời có sẵn nội dung phục vụ cho phần củng cố. III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 1. Giáo viên
* Mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao. * Máy chiếu, máy tính. * Một số thông tin liên quan tới bài dạy. * Các miếng bìa rời đã có sẵn nội dung phục vụ cho phần củng cố. 2. Học sinh: 2. Học sinh
- Thu thập các thông tin, tư liệu, hình ảnh về các bệnh (Phêninkêtô niệu, hội chứng Đao, ung thư) sau đó dán lên tờ A0 treo trong lớp - Nhóm 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử. - Nhóm 2: Tìm hiểu về hội chứng bệnh liên quan đến đột biết NST. - Nhóm 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư. - HS: Làm Panol áp phích ghi các thông điệp, lời kêu gọi: ví dụ: HS vẽ lá phổi có một điếu thuốc lá xuyên qua và có dòng chữ "Hút thuốc lá gây ung thư phổi", "vì môi trường xanh, sạch, đẹp", "Hãy hưởng ứng ngày vệ sinh an toàn thực phẩm"... IV. NỘI DUNG
1. Tổ chức lớp: 1. Tổ chức lớp
- Nhắc học sinh ổn định kỷ luật - Khen ngợi sự chuẩn bị của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy chọn phướng án trả lời đúng 1. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân ly đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
IV.1. Nội dung bài
a. Dẫn nhập: a. Dẫn nhập
Chương V: Bài 21: Di truyền y học. Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học. IV.2.Bài mới
* Lời dẫn: * Lời dẫn
NỘI DUNG BÀI 21 *Khái niệm "Di truyền y học": *Khái niệm "Di truyền y học"
* Di truyền y học nghiên cứu những vấn đề gì? * Di truyền học có độc lập với di truyền học người không? Tại sao? Ứng dụng? * Khái niệm "Di truyền y học": * Khái niệm "Di truyền y học"
Di truyền y học là một bộ phận của di truyền học người
Chuyên nghiên cứu, phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.
* Khái niệm "Di truyền y học": * Khái niệm "Di truyền y học"
* Khái niệm "Di truyền y học" Là một bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chứa trị các bệnh di truyền ở người. *Khái niệm "Di truyền y học": *Khái niệm "Di truyền y học"
*Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
Một số bệnh di truyền phân tử ở người?
A. Bệnh bạch tạng
B. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm
C. Bệnh phêninkêtô niệu
D. Bệnh AIDS
E. Bệnh máu khó đông.
F. Bệnh đái tháo đường
G. Bệnh SARS
* Hãy chọn một số bệnh di truyền phân tử ở người? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
1. Ví dụ: Bệnh bạch tạng Bệnh hồng cầu hình liềm Bệnh phêninkêtô niệu... I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
2. Xét bệnh phêninkêtô niệu I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
* Nguyên nhân, cơ chế, hậu quả dẫn đến bệnh phêninkêtô niệu? * Em hãy đề suất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
a. Nguyên nhân, cơ chế, hậu quả b. Chữa trị: Phát hiện sớm ở trẻ, cho ăn kiêng hợp lý. Đột biến gen tổng hợp enzym chuyển hoá phêninalanin -> Tirôzin. Nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào thần kinh -> bệnh nhân mất trí. I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
Bổ sung kiến thức I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
* Khái niệm bệnh di truyền phân tử? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
c. Khái niệm Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây ra làm ảnh hưởng tới sự tổng hợp một pr nào đó trong cơ thể. - Điều trị: Tác động vào kiểu hình và kiểu gen. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Khái niệm hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
1. Khái niệm: Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST, thường liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh, nên thường được gọi là hội chứng bệnh. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Nêu một số hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST? * Nguyên nhân dẫn đến hội chứng bệnh? Điền vào chỗ trống cho đúng?
+ ||Biến đổi cấu trúc NST thường||: Mất đoạn NST 21 hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính. + ||Biến đổi số lượng NST||: 3 NST số 13 (hội chứng Patau); 3 NST số 18 (hội chứng Etuốt). + ||Biến đổi số lượng NST giới tính||: Hội chứng Claiphentơ (XXY); Hội chứng ba X (XXX); Hội chứng Tơcnơ (X); Hội chứng Đao. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
2. Ví dụ Hội chứng tớcnơ(X0). Hội chứng Claiphentơ (XXY). Hội chứng Đao II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Hình ảnh Hội chứng Claiphentơ Hội chứng Tớcnơ II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
3. Xét hội chứng Đao * Đặc điểm cơ bản để nhận biết người mắc hội chứng Đao? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
3. Xét hội chứng Đao a. Nguyên nhân, hậu quả: Hội chứng Đao - đột biến lệch bội (có 3 NST 21): Người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Giao tử Con * Mô tả cơ chế xuất hiện hội chứng Đao? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
b. Cơ chế Do phân ly không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Bảng tỉ lệ trích trong báo điện tử về bệnh di truyền * Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc hội chứng Đao? * Cách phòng ngừa? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
c. Cách phòng ngừa - Không nên sinh con khi tuổi đã cao. - Tư vấn và chuẩn đoán trước sinh. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Bệnh liên quan đến đột biến NST hay bệnh di truyền phân tử gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
III. BỆNH UNG THƯ III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
* Ung thư là gì? * Lấy một số ví dụ về bệnh ung thư? * Nguyên nhân phát sinh bệnh ung thư? * Tại sao gọi là u lành, u ác? * Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa? * Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
1. Khái niệm Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia không kiểm soát được của một số loại tế bào dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. 2. Ví dụ Ung thư (Vú, cổ tử cung, phổi, gan, dạ dày, ruột, vòm họng.....) 3. Nguyên nhân Đột biến gen, đột biến NST III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
- Đặc biệt là đột biến xẩy ra ở hai loại gen: + Gen quy định yêu tố tăng trưởng, tham gia vào quá trình phân bào (đột biến gen trội, không di truyền). + Gen ức chế các khối u (đột biến gen lặn, di truyền). III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
+ U ác tính là khi các tế bào của nó có khả năng tách ra di chuyển vào máu tạo nên nhiều khối u khác nhau III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
* Trình bày quá trình hình thành ung thư vú? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
4. Cơ chế Mô tả như quá trình hình thành ung thư vú. III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
5.Cách điều trị và phòng ngừa ung thư - Chưa có thuốc đặc trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư. - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành. - Không kết hôn gần. - Phát hiện bệnh sớm. IV. Củng cố: V. Củng cố
1. Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người? (HS lắp các miếng bìa đã ghi sẵn nội dung thành sơ đồ) 2. Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao? (HS lắp ráp các mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao). 3. Khi phát hiện những bệnh di truyền trong thực tế nhằm mục đích gì? Em hãy đưa ra một số biện pháp phòng ngừa bệnh di truyền ở người? IV. Củng cố: IV. Củng cố
Đáp án Đầu độc tế bào thần kinh IV. Củng cố: IV. Củng cố
Đáp án V. Hướng dẫn về nhà: V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài - Đọc mục: "em có biết" - Làm bài tập. * Cám ơn: * Cám ơn
Xin chân thành cảm ơn!!!
Trang bìa:
Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC Người soạn: NGUYỄN THỊ TUYẾT TTGDTX ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC Người soạn: NGUYỄN THỊ TUYẾT TTGDTX ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI Chào mừng quý thầy cô về dự Môn SINH HỌC Lớp 12 NỘI DUNG Năm học: 2008 -2009. I. MỤC TIÊU
1. Về Kiến thức: 1. Về Kiến thức
* Sau khi học xong bài này học sinh cần: - Nêu được: Khái niệm chung về " Di truyền y học" -Trình bày được: Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, cách phòng và chữa các bệnh (Phêninkêtô niệu, hội chứng Đao và ung thư). - Khả năng ứng dụng những hiểu biết về di truyền ở người vào y học và đời sống. 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng
* Phát triển khả năng cho học sinh về: - Quan sát, phân tích, tổng hợp,so sánh - Làm việc độc lập với sách giáo khoa - Hoạt động theo nhóm - Giải toán di truyền - Vận dụng các tri thức đã học để giải thích các vấn đề liên quan đến đời sống và sản xuất. 3. Thái độ: 3. Thái độ
- Góp phần hình thành thế giới quan duy vật biện chứng - Giáo dục nâng cao ý thức và bảo vệ môi trường, bảo vệ tương lai của con người. II. YÊU CẦU BÀI
1. Về Kiến thức HS: 1. Về Kiến thức HS
- Sử dụng máy tính, tin học văn phòng. - Nêu được khái niệm chung về "Di truyền y học". - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế, hậu quả. cách phòng và chữa bệnh của các bệnh (Pheninkêtô niệu, hội chứng Đao, ung thư). - Khả năng ứng dụng những hiểu biết về di truyền ở người vào y học và đời sống. a. Kiến thức về CNTT b. Kiến thức chung về môn học 2. Trang thiết bị/đồ dùng dạy học: 2. Trang thiết bị/đồ dùng dạy học
a. Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT * Phần cứng: Máy tính, máy chiếu. * Phần mềm: Sử dụng Violet 1.3 b. Trang thiết bị khác/Đồ dùng dạy học khác - Mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao. - Các miếng bìa rời có sẵn nội dung phục vụ cho phần củng cố. III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 1. Giáo viên
* Mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao. * Máy chiếu, máy tính. * Một số thông tin liên quan tới bài dạy. * Các miếng bìa rời đã có sẵn nội dung phục vụ cho phần củng cố. 2. Học sinh: 2. Học sinh
- Thu thập các thông tin, tư liệu, hình ảnh về các bệnh (Phêninkêtô niệu, hội chứng Đao, ung thư) sau đó dán lên tờ A0 treo trong lớp - Nhóm 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử. - Nhóm 2: Tìm hiểu về hội chứng bệnh liên quan đến đột biết NST. - Nhóm 3: Tìm hiểu về bệnh ung thư. - HS: Làm Panol áp phích ghi các thông điệp, lời kêu gọi: ví dụ: HS vẽ lá phổi có một điếu thuốc lá xuyên qua và có dòng chữ "Hút thuốc lá gây ung thư phổi", "vì môi trường xanh, sạch, đẹp", "Hãy hưởng ứng ngày vệ sinh an toàn thực phẩm"... IV. NỘI DUNG
1. Tổ chức lớp: 1. Tổ chức lớp
- Nhắc học sinh ổn định kỷ luật - Khen ngợi sự chuẩn bị của HS. 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Hãy chọn phướng án trả lời đúng 1. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. Nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân ly đồng đều về các tế bào con khi tế bào phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận.
D. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
IV.1. Nội dung bài
a. Dẫn nhập: a. Dẫn nhập
Chương V: Bài 21: Di truyền y học. Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học. IV.2.Bài mới
* Lời dẫn: * Lời dẫn
NỘI DUNG BÀI 21 *Khái niệm "Di truyền y học": *Khái niệm "Di truyền y học"
* Di truyền y học nghiên cứu những vấn đề gì? * Di truyền học có độc lập với di truyền học người không? Tại sao? Ứng dụng? * Khái niệm "Di truyền y học": * Khái niệm "Di truyền y học"
Di truyền y học là một bộ phận của di truyền học người
Chuyên nghiên cứu, phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người.
* Khái niệm "Di truyền y học": * Khái niệm "Di truyền y học"
* Khái niệm "Di truyền y học" Là một bộ phận của di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các nguyên nhân, cơ chế gây bệnh di truyền và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chứa trị các bệnh di truyền ở người. *Khái niệm "Di truyền y học": *Khái niệm "Di truyền y học"
*Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
Một số bệnh di truyền phân tử ở người?
A. Bệnh bạch tạng
B. Bệnh hồng cầu lưỡi liềm
C. Bệnh phêninkêtô niệu
D. Bệnh AIDS
E. Bệnh máu khó đông.
F. Bệnh đái tháo đường
G. Bệnh SARS
* Hãy chọn một số bệnh di truyền phân tử ở người? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
1. Ví dụ: Bệnh bạch tạng Bệnh hồng cầu hình liềm Bệnh phêninkêtô niệu... I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
2. Xét bệnh phêninkêtô niệu I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
* Nguyên nhân, cơ chế, hậu quả dẫn đến bệnh phêninkêtô niệu? * Em hãy đề suất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
a. Nguyên nhân, cơ chế, hậu quả b. Chữa trị: Phát hiện sớm ở trẻ, cho ăn kiêng hợp lý. Đột biến gen tổng hợp enzym chuyển hoá phêninalanin -> Tirôzin. Nên phêninalanin tích tụ trong máu đi lên não đầu độc tế bào thần kinh -> bệnh nhân mất trí. I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
Bổ sung kiến thức I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
* Khái niệm bệnh di truyền phân tử? I. Bệnh di truyền phân tử: I. Bệnh di truyền phân tử
c. Khái niệm Là những bệnh mà cơ chế gây bệnh phần lớn do đột biến gen gây ra làm ảnh hưởng tới sự tổng hợp một pr nào đó trong cơ thể. - Điều trị: Tác động vào kiểu hình và kiểu gen. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Khái niệm hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
1. Khái niệm: Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST, thường liên quan đến rất nhiều gen và gây ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của người bệnh, nên thường được gọi là hội chứng bệnh. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Nêu một số hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST? * Nguyên nhân dẫn đến hội chứng bệnh? Điền vào chỗ trống cho đúng?
+ ||Biến đổi cấu trúc NST thường||: Mất đoạn NST 21 hoặc 22 gây bệnh bạch cầu ác tính. + ||Biến đổi số lượng NST||: 3 NST số 13 (hội chứng Patau); 3 NST số 18 (hội chứng Etuốt). + ||Biến đổi số lượng NST giới tính||: Hội chứng Claiphentơ (XXY); Hội chứng ba X (XXX); Hội chứng Tơcnơ (X); Hội chứng Đao. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
2. Ví dụ Hội chứng tớcnơ(X0). Hội chứng Claiphentơ (XXY). Hội chứng Đao II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Hình ảnh Hội chứng Claiphentơ Hội chứng Tớcnơ II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
3. Xét hội chứng Đao * Đặc điểm cơ bản để nhận biết người mắc hội chứng Đao? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
3. Xét hội chứng Đao a. Nguyên nhân, hậu quả: Hội chứng Đao - đột biến lệch bội (có 3 NST 21): Người thấp bé, má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu hoá. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Giao tử Con * Mô tả cơ chế xuất hiện hội chứng Đao? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
b. Cơ chế Do phân ly không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
Bảng tỉ lệ trích trong báo điện tử về bệnh di truyền * Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc hội chứng Đao? * Cách phòng ngừa? II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
c. Cách phòng ngừa - Không nên sinh con khi tuổi đã cao. - Tư vấn và chuẩn đoán trước sinh. II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST.: II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST
* Bệnh liên quan đến đột biến NST hay bệnh di truyền phân tử gây hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
III. BỆNH UNG THƯ III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
* Ung thư là gì? * Lấy một số ví dụ về bệnh ung thư? * Nguyên nhân phát sinh bệnh ung thư? * Tại sao gọi là u lành, u ác? * Hiện nay bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa? * Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
1. Khái niệm Ung thư là hiện tượng tế bào phân chia không kiểm soát được của một số loại tế bào dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể. 2. Ví dụ Ung thư (Vú, cổ tử cung, phổi, gan, dạ dày, ruột, vòm họng.....) 3. Nguyên nhân Đột biến gen, đột biến NST III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
- Đặc biệt là đột biến xẩy ra ở hai loại gen: + Gen quy định yêu tố tăng trưởng, tham gia vào quá trình phân bào (đột biến gen trội, không di truyền). + Gen ức chế các khối u (đột biến gen lặn, di truyền). III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
+ U ác tính là khi các tế bào của nó có khả năng tách ra di chuyển vào máu tạo nên nhiều khối u khác nhau III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
* Trình bày quá trình hình thành ung thư vú? III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
4. Cơ chế Mô tả như quá trình hình thành ung thư vú. III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
III. Bệnh ung thư: III. Bệnh ung thư
5.Cách điều trị và phòng ngừa ung thư - Chưa có thuốc đặc trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư. - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường trong lành. - Không kết hôn gần. - Phát hiện bệnh sớm. IV. Củng cố: V. Củng cố
1. Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêtô niệu ở người? (HS lắp các miếng bìa đã ghi sẵn nội dung thành sơ đồ) 2. Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao? (HS lắp ráp các mô hình cơ chế phát sinh hội chứng Đao). 3. Khi phát hiện những bệnh di truyền trong thực tế nhằm mục đích gì? Em hãy đưa ra một số biện pháp phòng ngừa bệnh di truyền ở người? IV. Củng cố: IV. Củng cố
Đáp án Đầu độc tế bào thần kinh IV. Củng cố: IV. Củng cố
Đáp án V. Hướng dẫn về nhà: V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài - Đọc mục: "em có biết" - Làm bài tập. * Cám ơn: * Cám ơn
Xin chân thành cảm ơn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)