Bài 21. Di truyền y học
Chia sẻ bởi Phan Hải Cường |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Di truyền y học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh !
Kính chào các Quí Thầy Cô giáo !
TRƯờNG THPT BìNH YÊN
Bình yên, tháng 10 năm 2010
Chương V
di truyền học người
TIếT 22 - bài 21:
DI TRUY?N Y H?C
* Di truyền y họC
Di truyền y học nghiên cứu vấn đề gì? ứng dụng?
- Nghiên cứu những bệnh liên quan tới di truyền
- ứng dụng: đưa ra cách phòng tránh và chữa các bệnh di truyền ở người
Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu?
* Các nhóm bệnh di truyền
- Bệnh di truyền phân tử (ADN)
- Hội chứng di truyền liên quan đến ĐB NST
I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
II. HỘI CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
III. BỆNH UNG THƯ
BÀI 21- DI TRUYỀN Y HỌC
I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Bệnh di truyền phân tử là gì? Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh DT phân tử ? Lấy một số ví dụ ?
Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử. Phần lớn đều do đột biến gen gây nên
*Ví dụ: điếc di truyền, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh do đb gen lặn gây nên. Các xương chi ngắn, 6 ngón tay , ngón tay ngắn do đb gen trội gây nên. Pheninkêtô niệu, bệnh về Hb…
*Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh.
- Đa số các bệnh DT phân tử đều do các ĐB gen gây nên (mức độ nặng hay nhẹ phụ thuộc vào chức năng của loại Prụtờin do gen ĐB quy định trong TB)
- Alen bị đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin, tăng hay giảm số lượng prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng?? rối loạn trao đổi chất trong cơ thể ? mắc bệnh.
* Ví dụ: Bệnh Phêninkêtô niệu
Nguyên nhân
Cơ chế gây bệnh
Cách chữa trị
Do ĐB ở gen mã hoá enzim xúc tác phản ứng chuyển hoá phêninalanin ? tirôzin.
Gen ĐB không tạo được enzim ? phêninalanin không được chuyển hoá thành Tirôzin? a.a này chuyển lên não đầu độc TB thần kinh? người bệnh bị mất trí.
Phát hiện sớm ở trẻ em, tuân thủ chế độ ăn kiêng thức ăn chứa Phêninalanin một cách hợp lý.
* Ví dụ: Bệnh Phêninkêtô niệu
* Một số bệnh di truyền phân tử khác
Tế bào hồng cầu thường
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
-Chứng bạch tạng liên quan đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường
-Người đồng hợp về gen này không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinaza
Tật 6 ngón tay do đột biến gen trội, bệnh hồng cầu lưỡi liềm
II. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NST
* Khái niệm bệnh liên quan đến đột biến NST ? Ví dụ?
- Các đb cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến rất nhiều gen gây ra hàng loạt tổn thương nên nó thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng
* VÝ dô: Héi chøng bÖnh ®ao
- Là hội chứng bệnh do thừa 1 NST số 21 trong TB.
* Cơ chế gây bệnh đao.
Bố mẹ
Giao tử
con
NST số 21
NST số 21
3 NST 21
Hội chứng đao do thừa một NST thứ 21.
Hội chứng Đao ( cặp NST 21 có 3 chiếc).
Hội chứng Turnơ (cặp NST giới tính có 1 chiếc XO)
Hội chứng Claiphentơ (♂ cặp NST giới tính có 3 chiếc: XXY)
MỘT SỐ BỆNH KHÁC DO ĐB - NST GÂY RA .
III. BỆNH UNG THƯ
Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
? Ung thư là gì ? Tại sao lại gọi là u lành, u ác?
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh bệnh ung thư ?
Lấy 1 số ví dụ về bệnh ung thư ?
? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa bệnh ung thư?
- Ung thư là nhóm lớn các bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
- U ác tính là khi các tế bào của nó có khả năng tách ra di chuyển vào máu tạo nên nhiều khối u khác nhau.
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân và cơ chế
- Do các tác nhân như tia phóng xạ, hoá chất, virut...gây nên ĐB gen, ĐB NST? TB phân chia liên tục? Ung thư
- 2 nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào bị biến đổi
+ Gen tiền ung thư bị ĐB chuyển thành gen ung thư
+ Gen ức chế khối u bị đột biến? mất khả năng kiểm soát khối u? ung thư
Một số ví dụ về bệnh ung thư
Ung thư dạ dày
Ung thư phổi
Ung thư thanh quản
Ung Thư Gan
Gan bị Ung Thư
Để phòng ngừa ung thư cần bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư, duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể; không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến, gây ung thư ở thế hệ sau.
3. Cách phòng ngừa
Vậy chúng ta có thể làm gì để phòng chống bệnh Ung thư ?
Bài tập tình huống
Mình là con gái út năm nay mình học lớp 12 rồi còn chị mình sắp tốt nghiệp Đại học, cả hai chị em mình luôn là niềm tự hào của bố mẹ .Thế mà bây giờ bố mẹ mình đột nhiên muốn có thêm một cậu con trai nữa. Nghĩ đến việc mẹ mình lớn tuổi rồi (46 tuổi) mà lại mang thai em bé, mình thấy cứ làm sao ấy.
Mình muốn làm bố mẹ đổi ý song không biết phải nói sao cho thuyết phục, các bạn hãy giúp mình với .
- Bệnh Bạch tạng do một gen lặn (a) nằm trên NST thường qui định.
- Cô gái bị bệnh bach tạng có kiểu gen (aa) ? bố mẹ phải dị hợp (Aa).
- Khi cô ấy lập gia đình:
Nếu chồng cô ấy có KG (AA)? con không bị bệnh.
Nếu chồng cô ấy có KG (Aa)? 50% con bị bệnh.
Nếu chồng cô ấy cũng bị bệnh bạch tạng (aa)
? 100% con cô ấy cũng bị bệnh bạch tạng.
Cỏc bạn ơi. Gia đình tôi bình thường, nhưng em gái tôi bị bệnh Bạch tạng, vậy em gái tôi đã thừa hưởng yếu tố di truyền này từ ai? Nếu em tôi lập gia đình liệu những đứa con của cô ấy có mắc bệnh không? Các bạn học sinh lớp 12 hãy trả lời giúp tôi.
* Củng cố
1) Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người? Phương pháp phòng ngừa và chữa các bệnh di truyền ở người?
2) Khái niệm và cơ chế gây bệnh di truyền phân tử? Cho ví dụ?
3) Khái niệm và cơ chế gây bệnh NST ở người?
1. Một số bệnh di truyền ở người:
1.1.Do đột biến gen:
-Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm: thay thế 1 cặp nuclêotit?biến đổi 1 aa trong chuỗi ?? của phân tử Hb?Hồng cầu hình lưỡi liềm dễ vỡ, thiếu máu, tắc mạch máu.
-Bệnh Pheninkêtô niệu: Do Đb gen lặn?thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa pheninalanin trong thức ăn thành tizôxin ( chất này ứ đọng trong máu, có thể phân giải thành phênil pyruvat, lên não và gây độc cho TBTK ? mất trí, đần độn)
-Bệnh bạch tạng: Do ĐB gen lặn trên NSt thường, kiểu gen aa không có khả năng tổng hợp enzim tirozinaza để xúc tác cho quá trình chuyển hóa tirozin thành sắc tố melanin ?tóc,da, lông màu trắng, mắt màu hồng
-Máu khó đông: Đb gen lặn trên NST X?thiếu chất sinh sợi huyết?máu không đông khi ở ngoài mạch
1.2. Bệnh do ĐB dị bội NST thường
- Hội chứng đao: 3 NST 21?người lùn, cổ ngắn, đầu nhỏ, si đần, vô sinh.
- 3 NST 13?15: Sứt môi, thừa ngón, chết yểu, mất trí.
- 3 NST 16?18: ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé..
1.3. Bệnh do ĐB dị bội NST giới tính:
Hội chứng 3X (XXX): nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
- Hội chứng Tớcnơ (OX): nữ lùn, cổ ngắn, không có khả năng sinh sản, dạ con nhỏ, trí tuệ không phát triển.
- Hội chứng Claiphentơ (XXY): Nam, mù màu, thõn cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh...
2. Phương pháp chữa:
2.1. Chữa: chưa có phương pháp chữa bệnh, tật di truyền
-Ngăn ngừa sự biểu hiện bệnh: tiêm insulin vào bệnh tiểu đường, tiêm sinh sợi huyết điều trị bệnh máu khó đông
2.2. Phòng: bảo vệ môi trường, không có tác nhân gây đb.
4) ở người, 3 NST 13 gây bệnh
Bạch cầu ác tính
b. Sứt môi, thừa ngón tay, chết yểu
c. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
d. Bạch tạng
5) Bệnh tật di truyền là:
Bệnh về sai sót trong cấu trúc ADN
b. Bệnh về sai sót trong cấu trúc gen
c. Bệnh về sai sót trong cấu trúc và hoạt động của bộ gen
d. Bệnh về sai sót trong cấu trúc, số lượng NST, bộ gen hoặc hoạt động của gen.
* Hướng dẫn tự học:
1) Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4* SGK -tr 91
2) Đọc mục " Em có biết "
3) Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Soạn bài mới: Bài 22- Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ .
6) Tuổi của người mẹ có ảnh hưởng đến tần suất xuất hiện của:
Hội chứng 3X b. Hội chứng Tớcnơ
c. Hội chứng Đao d. Hội chứng Claiphentơ
7) Ở người, bệnh nào sau đây là thể dị bội?
Ung thư máu do sai hỏng ở NST 21
b. Hội chứng Đao
c. Máu khó đông
d. Bạch tạng
c
b
8) Ghép cột A và B sao cho phù hợp nhất.
Đáp án: 1d; 2b; 3g; 4a; 5f .
9) Ở người bị bệnh pheninkêtôniệu (PKU) do thiếu enzim ở bước A còn bệnh alkaptonuria (AKU) là do thiếu hụt enzim ở bước B trong chuỗi phản ứng tóm tắt dưới đây:
Phênylalanine tirosine CO2 + H2O
Một người mắc bệnh PKU lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình của những đứa con sẽ có thể là:
tất cả đều mang gen bệnh
b. Tất cả đều bình thường
c. Một nửa số con của họ bị bệnh PKU, số còn lại đều bình thường
d. Một nửa số con của họ bị bệnh AKU,số còn lại đều bình thường .
A
B
b
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chú ý của Quí Thầy Cô và các em học sinh
Kính chào các Quí Thầy Cô giáo !
TRƯờNG THPT BìNH YÊN
Bình yên, tháng 10 năm 2010
Chương V
di truyền học người
TIếT 22 - bài 21:
DI TRUY?N Y H?C
* Di truyền y họC
Di truyền y học nghiên cứu vấn đề gì? ứng dụng?
- Nghiên cứu những bệnh liên quan tới di truyền
- ứng dụng: đưa ra cách phòng tránh và chữa các bệnh di truyền ở người
Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu?
* Các nhóm bệnh di truyền
- Bệnh di truyền phân tử (ADN)
- Hội chứng di truyền liên quan đến ĐB NST
I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
II. HỘI CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
III. BỆNH UNG THƯ
BÀI 21- DI TRUYỀN Y HỌC
I. BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Bệnh di truyền phân tử là gì? Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh DT phân tử ? Lấy một số ví dụ ?
Bệnh di truyền phân tử là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử. Phần lớn đều do đột biến gen gây nên
*Ví dụ: điếc di truyền, bạch tạng, câm điếc bẩm sinh do đb gen lặn gây nên. Các xương chi ngắn, 6 ngón tay , ngón tay ngắn do đb gen trội gây nên. Pheninkêtô niệu, bệnh về Hb…
*Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh.
- Đa số các bệnh DT phân tử đều do các ĐB gen gây nên (mức độ nặng hay nhẹ phụ thuộc vào chức năng của loại Prụtờin do gen ĐB quy định trong TB)
- Alen bị đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin, tăng hay giảm số lượng prôtêin hoặc tổng hợp ra prôtêin bị thay đổi chức năng?? rối loạn trao đổi chất trong cơ thể ? mắc bệnh.
* Ví dụ: Bệnh Phêninkêtô niệu
Nguyên nhân
Cơ chế gây bệnh
Cách chữa trị
Do ĐB ở gen mã hoá enzim xúc tác phản ứng chuyển hoá phêninalanin ? tirôzin.
Gen ĐB không tạo được enzim ? phêninalanin không được chuyển hoá thành Tirôzin? a.a này chuyển lên não đầu độc TB thần kinh? người bệnh bị mất trí.
Phát hiện sớm ở trẻ em, tuân thủ chế độ ăn kiêng thức ăn chứa Phêninalanin một cách hợp lý.
* Ví dụ: Bệnh Phêninkêtô niệu
* Một số bệnh di truyền phân tử khác
Tế bào hồng cầu thường
TB hồng cầu hình lưỡi liềm
Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm
-Chứng bạch tạng liên quan đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường
-Người đồng hợp về gen này không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinaza
Tật 6 ngón tay do đột biến gen trội, bệnh hồng cầu lưỡi liềm
II. HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NST
* Khái niệm bệnh liên quan đến đột biến NST ? Ví dụ?
- Các đb cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến rất nhiều gen gây ra hàng loạt tổn thương nên nó thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng
* VÝ dô: Héi chøng bÖnh ®ao
- Là hội chứng bệnh do thừa 1 NST số 21 trong TB.
* Cơ chế gây bệnh đao.
Bố mẹ
Giao tử
con
NST số 21
NST số 21
3 NST 21
Hội chứng đao do thừa một NST thứ 21.
Hội chứng Đao ( cặp NST 21 có 3 chiếc).
Hội chứng Turnơ (cặp NST giới tính có 1 chiếc XO)
Hội chứng Claiphentơ (♂ cặp NST giới tính có 3 chiếc: XXY)
MỘT SỐ BỆNH KHÁC DO ĐB - NST GÂY RA .
III. BỆNH UNG THƯ
Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
? Ung thư là gì ? Tại sao lại gọi là u lành, u ác?
Nguyên nhân và cơ chế phát sinh bệnh ung thư ?
Lấy 1 số ví dụ về bệnh ung thư ?
? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa bệnh ung thư?
- Ung thư là nhóm lớn các bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào dẫn đến hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
- U ác tính là khi các tế bào của nó có khả năng tách ra di chuyển vào máu tạo nên nhiều khối u khác nhau.
1. Khái niệm:
2. Nguyên nhân và cơ chế
- Do các tác nhân như tia phóng xạ, hoá chất, virut...gây nên ĐB gen, ĐB NST? TB phân chia liên tục? Ung thư
- 2 nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào bị biến đổi
+ Gen tiền ung thư bị ĐB chuyển thành gen ung thư
+ Gen ức chế khối u bị đột biến? mất khả năng kiểm soát khối u? ung thư
Một số ví dụ về bệnh ung thư
Ung thư dạ dày
Ung thư phổi
Ung thư thanh quản
Ung Thư Gan
Gan bị Ung Thư
Để phòng ngừa ung thư cần bảo vệ môi trường sống, hạn chế các tác nhân gây ung thư, duy trì cuộc sống lành mạnh, tránh làm thay đổi môi trường sinh lí, sinh hóa của cơ thể; không kết hôn gần để tránh xuất hiện các dạng đồng hợp tử lặn về gen đột biến, gây ung thư ở thế hệ sau.
3. Cách phòng ngừa
Vậy chúng ta có thể làm gì để phòng chống bệnh Ung thư ?
Bài tập tình huống
Mình là con gái út năm nay mình học lớp 12 rồi còn chị mình sắp tốt nghiệp Đại học, cả hai chị em mình luôn là niềm tự hào của bố mẹ .Thế mà bây giờ bố mẹ mình đột nhiên muốn có thêm một cậu con trai nữa. Nghĩ đến việc mẹ mình lớn tuổi rồi (46 tuổi) mà lại mang thai em bé, mình thấy cứ làm sao ấy.
Mình muốn làm bố mẹ đổi ý song không biết phải nói sao cho thuyết phục, các bạn hãy giúp mình với .
- Bệnh Bạch tạng do một gen lặn (a) nằm trên NST thường qui định.
- Cô gái bị bệnh bach tạng có kiểu gen (aa) ? bố mẹ phải dị hợp (Aa).
- Khi cô ấy lập gia đình:
Nếu chồng cô ấy có KG (AA)? con không bị bệnh.
Nếu chồng cô ấy có KG (Aa)? 50% con bị bệnh.
Nếu chồng cô ấy cũng bị bệnh bạch tạng (aa)
? 100% con cô ấy cũng bị bệnh bạch tạng.
Cỏc bạn ơi. Gia đình tôi bình thường, nhưng em gái tôi bị bệnh Bạch tạng, vậy em gái tôi đã thừa hưởng yếu tố di truyền này từ ai? Nếu em tôi lập gia đình liệu những đứa con của cô ấy có mắc bệnh không? Các bạn học sinh lớp 12 hãy trả lời giúp tôi.
* Củng cố
1) Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người? Phương pháp phòng ngừa và chữa các bệnh di truyền ở người?
2) Khái niệm và cơ chế gây bệnh di truyền phân tử? Cho ví dụ?
3) Khái niệm và cơ chế gây bệnh NST ở người?
1. Một số bệnh di truyền ở người:
1.1.Do đột biến gen:
-Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm: thay thế 1 cặp nuclêotit?biến đổi 1 aa trong chuỗi ?? của phân tử Hb?Hồng cầu hình lưỡi liềm dễ vỡ, thiếu máu, tắc mạch máu.
-Bệnh Pheninkêtô niệu: Do Đb gen lặn?thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa pheninalanin trong thức ăn thành tizôxin ( chất này ứ đọng trong máu, có thể phân giải thành phênil pyruvat, lên não và gây độc cho TBTK ? mất trí, đần độn)
-Bệnh bạch tạng: Do ĐB gen lặn trên NSt thường, kiểu gen aa không có khả năng tổng hợp enzim tirozinaza để xúc tác cho quá trình chuyển hóa tirozin thành sắc tố melanin ?tóc,da, lông màu trắng, mắt màu hồng
-Máu khó đông: Đb gen lặn trên NST X?thiếu chất sinh sợi huyết?máu không đông khi ở ngoài mạch
1.2. Bệnh do ĐB dị bội NST thường
- Hội chứng đao: 3 NST 21?người lùn, cổ ngắn, đầu nhỏ, si đần, vô sinh.
- 3 NST 13?15: Sứt môi, thừa ngón, chết yểu, mất trí.
- 3 NST 16?18: ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé..
1.3. Bệnh do ĐB dị bội NST giới tính:
Hội chứng 3X (XXX): nữ, buồng trứng, dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
- Hội chứng Tớcnơ (OX): nữ lùn, cổ ngắn, không có khả năng sinh sản, dạ con nhỏ, trí tuệ không phát triển.
- Hội chứng Claiphentơ (XXY): Nam, mù màu, thõn cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh...
2. Phương pháp chữa:
2.1. Chữa: chưa có phương pháp chữa bệnh, tật di truyền
-Ngăn ngừa sự biểu hiện bệnh: tiêm insulin vào bệnh tiểu đường, tiêm sinh sợi huyết điều trị bệnh máu khó đông
2.2. Phòng: bảo vệ môi trường, không có tác nhân gây đb.
4) ở người, 3 NST 13 gây bệnh
Bạch cầu ác tính
b. Sứt môi, thừa ngón tay, chết yểu
c. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé
d. Bạch tạng
5) Bệnh tật di truyền là:
Bệnh về sai sót trong cấu trúc ADN
b. Bệnh về sai sót trong cấu trúc gen
c. Bệnh về sai sót trong cấu trúc và hoạt động của bộ gen
d. Bệnh về sai sót trong cấu trúc, số lượng NST, bộ gen hoặc hoạt động của gen.
* Hướng dẫn tự học:
1) Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4* SGK -tr 91
2) Đọc mục " Em có biết "
3) Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Soạn bài mới: Bài 22- Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ .
6) Tuổi của người mẹ có ảnh hưởng đến tần suất xuất hiện của:
Hội chứng 3X b. Hội chứng Tớcnơ
c. Hội chứng Đao d. Hội chứng Claiphentơ
7) Ở người, bệnh nào sau đây là thể dị bội?
Ung thư máu do sai hỏng ở NST 21
b. Hội chứng Đao
c. Máu khó đông
d. Bạch tạng
c
b
8) Ghép cột A và B sao cho phù hợp nhất.
Đáp án: 1d; 2b; 3g; 4a; 5f .
9) Ở người bị bệnh pheninkêtôniệu (PKU) do thiếu enzim ở bước A còn bệnh alkaptonuria (AKU) là do thiếu hụt enzim ở bước B trong chuỗi phản ứng tóm tắt dưới đây:
Phênylalanine tirosine CO2 + H2O
Một người mắc bệnh PKU lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình của những đứa con sẽ có thể là:
tất cả đều mang gen bệnh
b. Tất cả đều bình thường
c. Một nửa số con của họ bị bệnh PKU, số còn lại đều bình thường
d. Một nửa số con của họ bị bệnh AKU,số còn lại đều bình thường .
A
B
b
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chú ý của Quí Thầy Cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hải Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)