Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thông |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT
Cầu Quan
Chào Mừng Quí Thầy Cô Đến Dự Giờ
Lớp: 11A4
GV: HỒ ĐỨC HOÀNG
CÔNG THỨC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 21
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất :
Sau đó biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản. Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra công thức đơn giản nhất
I. Công thức đơn giản nhất :
1. Định nghĩa :
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
- Gọi CTTQ : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)
- Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X
Phiếu học tập số 1
Thí dụ : Kết quả phân tích hợp chất X cho biết %C = 40,00; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Công thức đơn giản nhất của X là CH2O
Giải
- Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :
%O = 100% - (%C + %H) = 100% - 46,67 = 53,33%
- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
II. Công thức phân tử :
Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
1. Định nghĩa :
2. Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :
Hợp chất Metan Etilen Ancoletylic Axit axetic Glucozơ
CTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6
CTĐGN
CH4
CH2
C2H6O
CH2O
CH2O
CTPT = (CTĐGN)n
* Nhận xét :
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất.
- Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất (n = 1).
Thí dụ : Ancol etylic C2H6O, metan CH4
- Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng một công thức đơn giản nhất.
Thí dụ : Axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O6
3.Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ :
a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố :
M 12,0.x 1,0.y 16,0.z 14,0.t
100% %C %H %O %N
Tỉ lệ :
- Gọi CTTQ CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)
- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT
Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.
Phiếu học tập số 2 :
Thí dụ : Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.
Giải
- Vì %C + %H + %O = 100% nên phenolphtalein gồm C, H, O
- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
Công thức phân tử của phenolphtalein là C20H14O4
b. Thông qua công thức đơn giản nhất :
Phiếu học tập số 3 :
Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X
Thí dụ : Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X
Giải
CTPT của X là (CH2O)n hay CnH2nOn
MX = (12,0 + 2. 1,0 + 16,0)n = 60,0
n = 2
Công thức phân tử của X : C2H4O2
b. Thông qua công thức đơn giản nhất :
- Gọi CTTQ của Y : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên dương)
c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy :
1mol x mol y/2 mol t/2 mol
nY nCO2 nH2O nN2
- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT
Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.
Phiếu học tập số 4
Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.
Giải
MY = 29,0. 3,04 = 88,0 (g/mol)
Gọi CTTQ của Y là CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
1 mol x mol y/2 mol
0,010 mol 0,040 mol 0,040 mol
C4H8Oz = 88,0
z = 2
Công thức phân tử của Y là C4H8O2
CỦNG CỐ
Cầu Quan
Chào Mừng Quí Thầy Cô Đến Dự Giờ
Lớp: 11A4
GV: HỒ ĐỨC HOÀNG
CÔNG THỨC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bài 21
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất :
Sau đó biến đổi hệ thức trên về tỉ lệ giữa các số nguyên tối giản. Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra công thức đơn giản nhất
I. Công thức đơn giản nhất :
1. Định nghĩa :
Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
- Gọi CTTQ : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)
- Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :
Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40,00%; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X
Phiếu học tập số 1
Thí dụ : Kết quả phân tích hợp chất X cho biết %C = 40,00; %H = 6,67%; còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất của X.
Công thức đơn giản nhất của X là CH2O
Giải
- Từ kết quả phân tích định lượng lập tỉ lệ :
%O = 100% - (%C + %H) = 100% - 46,67 = 53,33%
- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
II. Công thức phân tử :
Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
1. Định nghĩa :
2. Quan hệ công thức phân tử và công thức đơn giản nhất :
Hợp chất Metan Etilen Ancoletylic Axit axetic Glucozơ
CTPT CH4 C2H4 C2H6O C2H4O2 C6H12O6
CTĐGN
CH4
CH2
C2H6O
CH2O
CH2O
CTPT = (CTĐGN)n
* Nhận xét :
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất.
- Trong nhiều trường hợp, công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản nhất (n = 1).
Thí dụ : Ancol etylic C2H6O, metan CH4
- Một số chất có công thức phân tử khác nhau nhưng có cùng một công thức đơn giản nhất.
Thí dụ : Axit axetic C2H4O2 và glucozơ C6H12O6
3.Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ :
a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố :
M 12,0.x 1,0.y 16,0.z 14,0.t
100% %C %H %O %N
Tỉ lệ :
- Gọi CTTQ CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên, dương)
- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT
Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.
Phiếu học tập số 2 :
Thí dụ : Phenolphtalein có 75,47%C; 4,35%H; 20,18%O. Khối lượng mol phân tử của phenolphtalein bằng 318,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của phenolphtalein.
Giải
- Vì %C + %H + %O = 100% nên phenolphtalein gồm C, H, O
- Gọi CTTQ : CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
Công thức phân tử của phenolphtalein là C20H14O4
b. Thông qua công thức đơn giản nhất :
Phiếu học tập số 3 :
Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X
Thí dụ : Hợp chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60,0 g/mol. Xác định công thức phân tử của X
Giải
CTPT của X là (CH2O)n hay CnH2nOn
MX = (12,0 + 2. 1,0 + 16,0)n = 60,0
n = 2
Công thức phân tử của X : C2H4O2
b. Thông qua công thức đơn giản nhất :
- Gọi CTTQ của Y : CxHyOzNt (x, y, z, t : nguyên dương)
c. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy :
1mol x mol y/2 mol t/2 mol
nY nCO2 nH2O nN2
- Thế x, y, z, t vào CTTQ suy ra CTPT
Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.
Phiếu học tập số 4
Thí dụ : Hợp chất Y chứa C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y.
Giải
MY = 29,0. 3,04 = 88,0 (g/mol)
Gọi CTTQ của Y là CxHyOz (x, y, z : nguyên, dương)
1 mol x mol y/2 mol
0,010 mol 0,040 mol 0,040 mol
C4H8Oz = 88,0
z = 2
Công thức phân tử của Y là C4H8O2
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)