Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Vân | Ngày 10/05/2019 | 126

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
(Tiết 2)
NỘI DUNG GHI VỞ
BÀI 21.
II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Đặc điểm của tốc độ quay. Tốc độ góc
a) Đặc điểm: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc  gọi là tốc độ góc của vật.
b) Tốc độ góc. Vật quay: Đều  = const. Nhanh dần đều  tăng. Chậm dần đều  giảm
2. Tác dụng của momen lực đói với một vật quay quanh trục.
* Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục làm thay đổi tốc độ góc của vật.
3.Mức quán tính trong chuyển động quay

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.
Thí nghiệm 2:
Khối lượng của vật càng lớn và được phân bố càng xa trục quay thì momen của vật càng lớn và ngược lại.
Thí nghiệm1:
b. Giải thích:
C. Kết luận:
T.nghiệm 3
Vận dụng
Ròng rọc cố định hình vẽ
Thí nghiệm:
C2. Khi khôi lượng của vật bằng nhau ròng rọc lại đứng yên sau khi thả vật?
Vì thoả mãn điều kiện cân bằng của một vật quay quanh một trục cố định.
(vì T1 = T2)
M = T1R = T2R
T.5
m1>m2 Ròng rọc cố định hình vẽ
m2
m1
Thí nghiệm 1:
Giải thích:
M = (T1 - T2)R ≠ 0 dẫn đến ròng rọc quay nhanh dần
Giải thích tại sao vật chuyển động nhanh dần ròng rọc quay nhanh dần?
Tr.2
Trục quay theo chiều nào khi cất giá đỡ?
Khối lượng không đổi, Thay đổi bán kính cuả ròng rọc
m2
m1
Thí nghiệm 2:
m2
m1
Theo em ròng rọc nào quay nhanh hơn?
C2
Câu hỏi
T.2
Khối lượng không đổi, thay đổi phân bố về khối lượng của ròng rọc
m2
m1
Thí nghiệm 3:
m2
m1
Theo em ròng rọc nào quay nhanh hơn khi bỏ giá đỡ vật ?
Tr 2
Hãy chứng minh ròng rọc có bán kính càng lớn thì quay càng nhanh?
Gợi ý: Áp dụng momen lực để chứng minh.
Tr 5
M = (T1 - T2)R
Do T1 – T2 không đổi nên khi R càng lớn thì M càng lớn và ròng rọc quay càng nhanh.
Vận dụng giải bài toán sau:

Cho hệ ròng rọc hình vẽ:
m1 = 260g, m2 = 240 g buông tay cho vật chuyển động. Biết gia tốc 1.25 m/s2, g = 10 m/s2 . Tính vận tốc của vật sau 3s quãng đường vật đi được trong thời gian đó?
m1
m2
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)