Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945).
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II LÀ MỘT CUỘC CHIẾN TRANH TÀN KHỐC NHẤT TRONG LỊCH SỬ
NÓ LÔI CUỐN 70 NƯỚC VÀO VÒNG CHIẾN.
HƠN 6O TRIỆU NGƯỜI CHẾT.
TIÊU HỦY 4OOO TỈ $ (USD).
SAU CHIẾN TRANH, MỘT TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI ĐƯỢC THIẾT LẬP - TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA
III. GIAI ĐOẠN KẾT THÚC (TỪ THÁNG 6 – 1941 ĐẾN THÁNG 8 – 1945).
KẾT CỤC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH.




Ngày 6-6-1944, Liên quân Mỹ - Anh đổ bộ vào
Noóc – măng – đi (Bắc Pháp), mở Mặt trận thứ hai ở Châu Âu.




1. Phát xít đức bị tiêu diệt.




_ Tháng 9-1944, toàn bộ nước Pháp được giải phóng.

Ý nghĩa việc Mỹ - Anh
mở Mặt trận thứ hai ở Châu Âu?
Tuy muộn nhưng việc Mỹ - Anh mở Mặt trận thứ hai ở Châu Âu cũng đã góp phần thúc đẩy nhanh sự thất bại của phát xít Đức.
TH? DƠ PA - RI DU?C GI?I PHĨNG(25/8/1945)
Mặt trận Châu A�u 1944 - 1945
Trình bày quá trình Liên Xô giải phóng các nước Đông Âu?

Cuộc tấn công đại thắng !
NỘI DUNG
HỘI NGHỊ I – AN – TA LÀ GÌ?
Từ 4 đến 12/2/1945: Hội nghị I – an – ta được tổ chức tại Liên Xô.
Từ 12/1/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công Đức ở mặt trận phía Đông.

Tháng 2/1945, tấn công Đức ở mặt trận phía Tây.

Từ 16/4 đến 2/5/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công vào Béclin, tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức. Ngày 30/4/1945, Hồng quân cắm cờ trên nhà quốc hội Đức trên nóc nhà Quốc hội nước Đức phát xít. Đúng 0 giờ ngày 9/5/1945, đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước Đồng minh chống phát xít.

Ngày 9/5/1945, Đức đầu hàng không điều kiện.

=>Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.
Quân Mỹ và Liên Xô gặp nhau bên bờ sông Enbơ
Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào hồi kết thúc
với trận quyết chiến chiến lược công phá Béc-lin. 
CHIẾN DỊCH BERLIN 5-1945
Hồng quân cắm cờ trên nhà quốc hội Đức
Tù binh Đức bị bắt trong trận công phá Béc-Lin
Đức đầu hàng vô điều kiện
Trên đường phố khắp các nước Đồng minh, người dân đổ ra đường để ăn mừng chiến thắng
NỘI DUNG
HỘI NGHỊ PỐT ĐAM LÀ GÌ?
Mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
2. Nhật bản đầu hàng.
Từ 1944, Mĩ – Anh tăng cường tấn công vào quân Nhật
Ngày 6/8 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima và Nagasaki của Nhật
Ngày 8/8/1945, Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật.
Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện.
=> Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Máy bay Mỹ thả bom xuống Nhật Bản
Quang cảnh sau ném bom.
Phi công Tibbets lái chiếc máy bay "Enola Gay" B-29 ném bom xuống Hiroshima
Nagasaki ngày nay.
Hiroshima ngày nay
6-8-45 Mỹ ném bom nguyên tử Hyroshima và ba ngày sau ở Nagazaky Nhật Bản. Hơn 140 ngàn người chết.
Hyroshima, Nagazaky xưa và nay
Vũ khí hạt nhân đe doạ nghiêm trọng hoà bình, an ninh thế giới trong suốt thời kì chiến tranh lạnh
1947 -1989

Việc Mỹ ném bom nguyên tử
xuống Nhật Bản
nhằm mục đích gì?
Nhật đầu hàng vô điều kiện
Tháng 2/1943, Hồng quân thắng lớn ở Xta-lin-grát, đánh bại hoàn toàn cụm quân hơn 33 vạn tên của phát xít Đức. Chiến thắng Xta-lin-grát là một sự kiện chính trị, quân sự hết sức to lớn, chấn động dư luận thế giới, góp phần quan trọng vào việc tạo ra bước ngoặt cơ bản trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô và trong toàn bộ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2.


Năm 1944, Hồng quân Liên Xô tiếp tục tiến về phía Tây, giải phóng các dân tộc ở châu Âu. Bước sang năm 1945, tiếp theo những đòn tấn công của Hồng quân Liên Xô ở Ba Lan, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Áo,
Ngày 30/4/1945, các chiến sĩ Xô viết đã cắm cờ chiến thắng trên nóc nhà Quốc hội nước Đức phát xít. Đúng 0 giờ ngày 9/5/1945, đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước Đồng minh chống phát xít.

1941
1945
1943
4. Kết cục của chiến tranh Thế giới thứ hai.
Thất bại của phe phát xít.

Chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong LS loài người.

Thủ phạm: Đức, Italia và Nhật Bản.

Làm chuyển biến căn bản tình hình thế giới.

Liên Xô là lực lượng đi đầu, góp phần quyết định thắng lợi trong việc đánh bại CNPX.

HÃY SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT
HÃY NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC LỰC LƯỢNG TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG PHÁT XÍT?
BỘ BA THIẾT LẬP TRẬT TỰ MỚI
J. STALINE
F. ROOSEVELT
W. CHURCHILL
Soviet leader Joseph Stalin, United States president Franklin D. Roosevelt, and British prime minister Winston Churchill, seated left to right, met in Tehran, Iran, in 1943 to discuss their military strategy and post-World War II policy for Europe. The leaders decided to invade France in 1944, against Churchill’s recommendations. The meeting marked the apex of the East-West wartime alliance. Stalin, Roosevelt, and Churchill, the leaders of the three major Allied powers, came to be known as the “Big Three.”
Big Three, Tehran, Iran
DIỄN BIẾN CHÍNH & VAI TRÒ HỒNG QUÂN LIÊN XÔ TIÊU DIỆT CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT
Giai đoạn thứ nhất (9-1939-6-1941): Phe phát xít xâm chiến châu Âu, mở rộng chiến tranh ở Đông Á và Bắc Phi.
Giai đoạn thứ hai (6-1941-11-1942): Đức tấn công Liên Xô, Nhật khai chiến với Mỹ Anh, chiến tranh châu Á-Thái Bình dương bùng nổ.
Giai đoạn thứ ba (11-1942-12-1943): Quân đội Đồng minh chuyển sang phản công trên các mặt trận quan trọng.
Chiến thắng Xtalingrat 11-1942 đến 2-1943: tiêu diệt 33 vạn quân Đức. Thắng lợi đã tạo bước ngoặt xoay chuyển tình thế cuộc chiến tranh thế giới.
Giai đoạn thứ tư (12-1943- 5-1945): chủ ngĩa phát xít Đức bị tiêu diệt, chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Cuộc phản công của Anh-Mỹ ở Thái Bình dương
Giai đoạn thứ năm16-4-1945Liên Xô tấn công Beclin, 2-5 chiếm toàn bộ Beclin. 9-5-1945 Đức kí giấy đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu. 8-45 hồng quân Liên Xô tiêu diệt phátxít Nhật ở Viễn Đông.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SỨC KHOẺ!
TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989

CÁC NHÀ CHIẾN LƯỢC MỸ
TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
1947 - 1989

CÁC
NHÀ
CHIẾN
LƯỢC

VIẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)