Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chia sẻ bởi Hà Ngọc Anh |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2
(1939 - 1945)
BÀI 5
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942.
1. Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã phân chia các nước đế quốc thành hai khối đối lập:
Anh - Pháp - Mỹ > < Đức - Italia - Nhật
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942.
1. Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã phân chia các nước đế quốc thành hai khối đối lập:
Anh - Pháp - Mỹ > < Đức - Italia - Nhật
- Cả hai khối đế quốc trên cùng thù địch với Liên Xô.
- Liên Xô chủ trương hợp tác với các nước Anh, Pháp, Mỹ chống phát xít và chống chiến tranh nhưng h? khước từ, theo đuổi chính sách "dung dưỡng", "thỏa hiệp" với khối phát xít.
- 29 - 9 - 1938: Anh, Pháp kí với Đức "Hiệp ước Muynich" trao vùng Xuyđét của đồng minh Tiệp Khắc cho Đức để đổi lại việc Đức hứa sẽ tấn công Liên Xô.
Tranh biếm họa ở Châu Âu năm 1939: Hít le được ví như người khổng lồ xung quanh là các chính khách Châu Âu đã nhượng bộ Hít le
- 29 - 9 - 1938: Anh, Pháp kí với Đức "Hiệp ước Muynich" trao vùng Xuyđét của đồng minh Tiệp Khắc cho Đức để đổi lại việc Đức
hứa sẽ tấn công Liên Xô.
- 23 - 8 - 1939: Đức và Liên Xô kí "Hiệp ước không xâm ph?m
lẫn nhau".
Tại sao Liên Xô và Đức lại kí kết "Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau" ?
Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp và kẻ tội phạm của chiến tranh thế giới lần 2?
Nguyên nhân sâu xa
Nguyên nhân trực tiếp
Kẻ tội phạm châm ngòi lửa chiến tranh
Kh?ng ho?ng kinh t? 1929 - 1933
Phát xít Đức - Italia- Nhật.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
2. Chiến tranh bùng nổ, Đức đánh chiếm Châu Âu (1 - 9 - 1939 -> 22 - 6 - 1941).
Mặt trận Châu Âu
- 1 - 9 - 1939: Đức tấn công Balan
3 - 9 - 1939: Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.
-> Chiến tranh bùng nổ.
Từ thỏng 4 - 1939 -> 6 - 1940:
Đức tấn công Tây và Bắc Âu. Đan Mạch, Bỉ, Hà lan, Lucxambua và Pháp nhanh chóng đầu hàng.
7 - 1940: Đức đổ bộ lên nước Anh.
Cuối năm 1940 - đầu năm 1941, Đức tấn công Đông và Nam Âu, khống chế bán đảo Bancăng.
b) Mặt trận khác:
Bắc Phi: Italia đánh chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp: Somali, Kênia, Xuđăng.
Viễn Đông: Nhật tiến vào Đông Dương (9 - 1940), đầu năm 1941 ép Thái Lan phải ngả sang phe chúng.
3) Đức tấn công Liên Xô, chiến tranh lan rộng khắp thế giới
( 6 - 1941 -> cuối 1942)
Đức tấn công Liên Xô
Rạng sáng 22 - 6 - 1941: Đức bất ngờ tấn công trên khắp biên giới phía tây Liên Xô, dự kiến đánh bại Liên Xô bằng "Cuộc chiến tranh chớp nhoáng" kéo dài 6 đến 8 tuần.
Tháng 10 và 11- 1941: Đức mở cuộc tấn công đại quy mô vào Matxcova.
Hè 1942: Đức chuyển sang tấn công Xtalingrat.
Lêningrat
Matxcova
Xtalingrat
Chiến thắng của Liên Xô ở Matxcơva có ý nghĩa như thế nào?
Hồng quân chiến đấu kiên cường
Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chúng chiếm đóng
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
Trân Châu Cảng: Hạm đội của Mỹ bị tổn thất nặng nề
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
-> M? tuyờn chi?n v?i l?c lu?ng phỏt xớt, chi?n tranh Thỏi Bỡnh Duong bựng n?.
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
-> M? tuyờn chi?n v?i l?c lu?ng phỏt xớt, chi?n tranh Thỏi Bỡnh Duong bựng n?.
Chỉ 6 tháng, Nhật chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ ở Viễn Đông một cách dễ dàng.
*) Mặt trận Bắc Phi:
Thời gian đầu quân đội Đức và Italia thắng thế.
10 - 1942: Anh giành thắng lợi ở vùng En Alamen - mở đầu cuộc phản công của quân Đồng Minh vào Bắc Phi.
=> Việc Liên Xô tham gia chiến tranh làm thay đổi hẳn tính chất của CTTG 2. Nó trở thành cuộc chiến tranh chống phát xít.
=> 1- 1- 1942: Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
Việc Liên Xô tham chiến có ý nghĩa như thế no?
Tại sao Anh, Mỹ lại đứng về phía Liên Xô thành lập Đồng minh chống phát xít?
Mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
Xtalingrat
II. Từ chiến thắng Xtalingrat đến thất bại hoàn toàn của PX Đức, Ý, Nhật (từ cuối 1942 – 8.1945)
1. Chiến thắng Xtalingrat và bước ngoặt của CTTG.
* Mặt trận Xô – Đức:
19.11.1942: Hq Liên Xô chuyển sang tấn công Đức ở Xtalingrat => đạo quân 35 vạn của Đức bị tiêu diệt
-> đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh.
TƯỢNG ĐÀI XTALINGRAT
* MT Bắc Phi:
- 8.11.1942, liên quân Anh – Mĩ đổ bộ lên Bắc Phi
- 12.5.1943, Đức – Italia hạ khí giới đầu hàng. Chiến sự ở bắc Phi chấm dứt.
- 10.7.1943, liên quân Mĩ – Anh đổ bộ lên đảo Xixilia (Italia).
- 25.7.1943, Mutxôlini bị tống giam. CNPX Italia sụp đổ.
Xixilia
2. Chủ nghĩa PX Đức bị tiêu diệt.
* MT Xô - Đức:
- Từ 24.12.1943, Hq Liên Xô tổng tấn công trên khắp các mặt trận.
- Cuối 1944, toàn bộ lãnh thổ Xô Viết sạch bóng quân thù.
- Sau khi giải phóng đất nước, Hq đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập.
- 16.4.1945, LX tấn công Béclin – sào huyệt cuối cùng của PX Đức.
Hồng quân cắm cờ trên nóc nhà Quốc hội Đức
NGÀY TÀN CỦA HITLE
* MT phía Tây:
6.6.1944, Anh – Mĩ mở “ Mặt trận thứ hai”
=> Phát xít Đức bị kẹp giữa 2 gọng kìm phía đông và phía tây.
Đêm 8.5.1945, chính phủ mới của Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
=> Chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
Anh – Mĩ đổ bộ lên Noocmăngđi
HIROSIMA
NAGAZAKI
3. Chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị sụp đổ
* MT Thái Bình Dương
- Cuối 1943, Mĩ – Anh tấn công Nhật ở Miến Điện
- Ngày 9.8.1945, Hq Liên Xô mở cuộc tấn công, tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.
- Ngày 6.8 và 9.8.1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagadaki.
- Ngày 14.8.1945, Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Trái cầu lửa: đường kính 280m, như một mặt trời nhỏ, sức nóng 4-> 5000 độ C, xa 9 km vẫn nhìn thấy.
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nạn nhân của Hirôsima
Bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới
Số người chết ở một số nước tham chiến chủ yếu trong CTTG II ( cả quân nhân và thường dân)
4. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.
- Tội phạm gây nên cuộc chiến tranh này là bọn PX, và chính sách dung dưỡng thoả hiệp của Anh, Pháp.
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của CNPX Đức, Italia, Nhật - kẻ gây ra chiến tranh.
- Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống PX có ý nghĩa lịch sử trọng đại, làm thay đổi tình hình thế giới.
- Trong cuộc chiến tranh chống PX, Liên Xô là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi.
(1939 - 1945)
BÀI 5
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942.
1. Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã phân chia các nước đế quốc thành hai khối đối lập:
Anh - Pháp - Mỹ > < Đức - Italia - Nhật
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942.
1. Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã phân chia các nước đế quốc thành hai khối đối lập:
Anh - Pháp - Mỹ > < Đức - Italia - Nhật
- Cả hai khối đế quốc trên cùng thù địch với Liên Xô.
- Liên Xô chủ trương hợp tác với các nước Anh, Pháp, Mỹ chống phát xít và chống chiến tranh nhưng h? khước từ, theo đuổi chính sách "dung dưỡng", "thỏa hiệp" với khối phát xít.
- 29 - 9 - 1938: Anh, Pháp kí với Đức "Hiệp ước Muynich" trao vùng Xuyđét của đồng minh Tiệp Khắc cho Đức để đổi lại việc Đức hứa sẽ tấn công Liên Xô.
Tranh biếm họa ở Châu Âu năm 1939: Hít le được ví như người khổng lồ xung quanh là các chính khách Châu Âu đã nhượng bộ Hít le
- 29 - 9 - 1938: Anh, Pháp kí với Đức "Hiệp ước Muynich" trao vùng Xuyđét của đồng minh Tiệp Khắc cho Đức để đổi lại việc Đức
hứa sẽ tấn công Liên Xô.
- 23 - 8 - 1939: Đức và Liên Xô kí "Hiệp ước không xâm ph?m
lẫn nhau".
Tại sao Liên Xô và Đức lại kí kết "Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau" ?
Nguyên nhân sâu xa, trực tiếp và kẻ tội phạm của chiến tranh thế giới lần 2?
Nguyên nhân sâu xa
Nguyên nhân trực tiếp
Kẻ tội phạm châm ngòi lửa chiến tranh
Kh?ng ho?ng kinh t? 1929 - 1933
Phát xít Đức - Italia- Nhật.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
2. Chiến tranh bùng nổ, Đức đánh chiếm Châu Âu (1 - 9 - 1939 -> 22 - 6 - 1941).
Mặt trận Châu Âu
- 1 - 9 - 1939: Đức tấn công Balan
3 - 9 - 1939: Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.
-> Chiến tranh bùng nổ.
Từ thỏng 4 - 1939 -> 6 - 1940:
Đức tấn công Tây và Bắc Âu. Đan Mạch, Bỉ, Hà lan, Lucxambua và Pháp nhanh chóng đầu hàng.
7 - 1940: Đức đổ bộ lên nước Anh.
Cuối năm 1940 - đầu năm 1941, Đức tấn công Đông và Nam Âu, khống chế bán đảo Bancăng.
b) Mặt trận khác:
Bắc Phi: Italia đánh chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp: Somali, Kênia, Xuđăng.
Viễn Đông: Nhật tiến vào Đông Dương (9 - 1940), đầu năm 1941 ép Thái Lan phải ngả sang phe chúng.
3) Đức tấn công Liên Xô, chiến tranh lan rộng khắp thế giới
( 6 - 1941 -> cuối 1942)
Đức tấn công Liên Xô
Rạng sáng 22 - 6 - 1941: Đức bất ngờ tấn công trên khắp biên giới phía tây Liên Xô, dự kiến đánh bại Liên Xô bằng "Cuộc chiến tranh chớp nhoáng" kéo dài 6 đến 8 tuần.
Tháng 10 và 11- 1941: Đức mở cuộc tấn công đại quy mô vào Matxcova.
Hè 1942: Đức chuyển sang tấn công Xtalingrat.
Lêningrat
Matxcova
Xtalingrat
Chiến thắng của Liên Xô ở Matxcơva có ý nghĩa như thế nào?
Hồng quân chiến đấu kiên cường
Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chúng chiếm đóng
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
Trân Châu Cảng: Hạm đội của Mỹ bị tổn thất nặng nề
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
-> M? tuyờn chi?n v?i l?c lu?ng phỏt xớt, chi?n tranh Thỏi Bỡnh Duong bựng n?.
b) Chiến tranh lan rộng khắp thế giới
*) Mặt trận Viễn Đông:
7 - 12 - 1941: Nhật tấn công Trân Châu Cảng - căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương.
-> M? tuyờn chi?n v?i l?c lu?ng phỏt xớt, chi?n tranh Thỏi Bỡnh Duong bựng n?.
Chỉ 6 tháng, Nhật chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp, Mỹ ở Viễn Đông một cách dễ dàng.
*) Mặt trận Bắc Phi:
Thời gian đầu quân đội Đức và Italia thắng thế.
10 - 1942: Anh giành thắng lợi ở vùng En Alamen - mở đầu cuộc phản công của quân Đồng Minh vào Bắc Phi.
=> Việc Liên Xô tham gia chiến tranh làm thay đổi hẳn tính chất của CTTG 2. Nó trở thành cuộc chiến tranh chống phát xít.
=> 1- 1- 1942: Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
Việc Liên Xô tham chiến có ý nghĩa như thế no?
Tại sao Anh, Mỹ lại đứng về phía Liên Xô thành lập Đồng minh chống phát xít?
Mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
Xtalingrat
II. Từ chiến thắng Xtalingrat đến thất bại hoàn toàn của PX Đức, Ý, Nhật (từ cuối 1942 – 8.1945)
1. Chiến thắng Xtalingrat và bước ngoặt của CTTG.
* Mặt trận Xô – Đức:
19.11.1942: Hq Liên Xô chuyển sang tấn công Đức ở Xtalingrat => đạo quân 35 vạn của Đức bị tiêu diệt
-> đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh.
TƯỢNG ĐÀI XTALINGRAT
* MT Bắc Phi:
- 8.11.1942, liên quân Anh – Mĩ đổ bộ lên Bắc Phi
- 12.5.1943, Đức – Italia hạ khí giới đầu hàng. Chiến sự ở bắc Phi chấm dứt.
- 10.7.1943, liên quân Mĩ – Anh đổ bộ lên đảo Xixilia (Italia).
- 25.7.1943, Mutxôlini bị tống giam. CNPX Italia sụp đổ.
Xixilia
2. Chủ nghĩa PX Đức bị tiêu diệt.
* MT Xô - Đức:
- Từ 24.12.1943, Hq Liên Xô tổng tấn công trên khắp các mặt trận.
- Cuối 1944, toàn bộ lãnh thổ Xô Viết sạch bóng quân thù.
- Sau khi giải phóng đất nước, Hq đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập.
- 16.4.1945, LX tấn công Béclin – sào huyệt cuối cùng của PX Đức.
Hồng quân cắm cờ trên nóc nhà Quốc hội Đức
NGÀY TÀN CỦA HITLE
* MT phía Tây:
6.6.1944, Anh – Mĩ mở “ Mặt trận thứ hai”
=> Phát xít Đức bị kẹp giữa 2 gọng kìm phía đông và phía tây.
Đêm 8.5.1945, chính phủ mới của Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
=> Chiến tranh kết thúc ở châu Âu.
Anh – Mĩ đổ bộ lên Noocmăngđi
HIROSIMA
NAGAZAKI
3. Chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị sụp đổ
* MT Thái Bình Dương
- Cuối 1943, Mĩ – Anh tấn công Nhật ở Miến Điện
- Ngày 9.8.1945, Hq Liên Xô mở cuộc tấn công, tiêu diệt đạo quân Quan Đông của Nhật.
- Ngày 6.8 và 9.8.1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirôsima và Nagadaki.
- Ngày 14.8.1945, Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Trái cầu lửa: đường kính 280m, như một mặt trời nhỏ, sức nóng 4-> 5000 độ C, xa 9 km vẫn nhìn thấy.
Bom nguyên tử ở Hirôsima
Nạn nhân của Hirôsima
Bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới
Số người chết ở một số nước tham chiến chủ yếu trong CTTG II ( cả quân nhân và thường dân)
4. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.
- Tội phạm gây nên cuộc chiến tranh này là bọn PX, và chính sách dung dưỡng thoả hiệp của Anh, Pháp.
- Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của CNPX Đức, Italia, Nhật - kẻ gây ra chiến tranh.
- Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống PX có ý nghĩa lịch sử trọng đại, làm thay đổi tình hình thế giới.
- Trong cuộc chiến tranh chống PX, Liên Xô là lực lượng đi đầu và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)