Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngọc |
Ngày 24/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT 20 - BÀI 13:
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh
gây nên những tổn thất lớn nhất về người và của trong lịch
sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của chủ nghĩa phát xít và dẫn đến sự biến đổi căn bản của
tình hình thế giới.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Nêu những sự kiện lớn diễn ra trong các
nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới?
+Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường,
thuộc địa giữa các nước đế quốc.
+Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
+Các nước đế quốc chia làm hai khối đối
địch nhau, mâu thuẫn gay gắt với nhau.
+Cả hai khối đều xem Liên Xô là kẻ thù
cần tiêu diệt.
-Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước
đế quốc.
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
-Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.
Tại sao Hít-le lại tấn công châu Âu trước?
Giới lãnh đạo châu Âu bị Đức điều khiển,
Đức thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô nên
tấn công châu Âu trước.
-Ngày 01/9/1939, Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Nêu những sự kiện lớn diễn ra trong các
nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới?
+Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường,
thuộc địa giữa các nước đế quốc.
+Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
+Các nước đế quốc chia làm hai khối đối
địch nhau, mâu thuẫn gay gắt với nhau.
+Cả hai khối đều xem Liên Xô là kẻ thù
cần tiêu diệt.
-Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước
đế quốc.
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
-Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.
-Ngày 01/9/1939, Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
Vì sao Đức tấn công vào Ba-Lan trước?
Ba Lan là đồng minh quan trọng của Anh,
Pháp. Tấn công Ban Lan trước nhằm
dò la thái độ của Anh, Pháp.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
Bằng chiến thuật chớp nhoáng chỉ trong
một thời gian ngắn Đức chiếm hầu hết
châu Âu.
22/6/1941 Đức tấn công và dần tiến sâu
vào lãnh thổ Liên Xô.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
22/6/1941
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
7/12/1941
Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu cảng
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
9/1940
I-ta-li-a tấn công Ai Cập
- I-tali-a tấn công ai cập.
=>Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
Với bản chất hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa phát xít gây
ra nhiều tội ác đối với nhân loại.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
- I-tali-a tấn công ai cập.
=>Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
Em hãy nêu tính chất của cuộc chiến
tranh trong giai đoạn 1939-1941?
Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa,
mang tính phi nghĩa đối với cả hai bên
tham chiến.
-Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh
chống phát xít được thành lập.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
BÀI TẬP THẢO LUẬN
HÃY NỐI CỘT 1 VỚI CỘT 2 SAO CHO ĐÚNG
a/ 01/9/1939
1/ Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào
lãnh thổ Liên Xô
CỘT 1
c/ Tháng 9/1940
d/ 07/12/1941
b/ 22/6/1941
CỘT 2
2/ Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng
3/ I-ta-li-a tấn công Ai Cập
4/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
e/ Tháng 01/1942
5/ Mặt trận Đồng Minh chống phát xít
được thành lập.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU5
CÂU6
I
H
A
N
I
N
L
P
Ậ
C
A
I
T
A
A
I
Ô
X
N
Ê
I
L
G
N
Đ
P
H
Á
T
T
Q
U
A
N
HÀNG DỌC
6
5
5
3
7
8
Tên của một nước phát xít tấn công Ai Cập.
Một quốc gia thuộc Bắc Phi bị phát xít Ý tấn công.
Đây là nước thuộc châu Âu nhưng không bị phát xít Đức chiếm.
Tên tuổi của người gắn liền cuộc cách mạng tháng Mười 1917.
Đây là một chủ nghĩa gây ra chiến tranh và gây nhiều tổn thất
đau thương cho nhân loại.
Tên của một đội quân Nhật Bản xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
TIẾT 20 - BÀI 13:
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh
gây nên những tổn thất lớn nhất về người và của trong lịch
sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn
của chủ nghĩa phát xít và dẫn đến sự biến đổi căn bản của
tình hình thế giới.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Nêu những sự kiện lớn diễn ra trong các
nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới?
+Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường,
thuộc địa giữa các nước đế quốc.
+Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
+Các nước đế quốc chia làm hai khối đối
địch nhau, mâu thuẫn gay gắt với nhau.
+Cả hai khối đều xem Liên Xô là kẻ thù
cần tiêu diệt.
-Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước
đế quốc.
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
-Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.
Tại sao Hít-le lại tấn công châu Âu trước?
Giới lãnh đạo châu Âu bị Đức điều khiển,
Đức thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô nên
tấn công châu Âu trước.
-Ngày 01/9/1939, Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Nêu những sự kiện lớn diễn ra trong các
nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới?
+Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường,
thuộc địa giữa các nước đế quốc.
+Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
+Các nước đế quốc chia làm hai khối đối
địch nhau, mâu thuẫn gay gắt với nhau.
+Cả hai khối đều xem Liên Xô là kẻ thù
cần tiêu diệt.
-Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước
đế quốc.
-Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
-Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.
-Ngày 01/9/1939, Chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ.
Vì sao Đức tấn công vào Ba-Lan trước?
Ba Lan là đồng minh quan trọng của Anh,
Pháp. Tấn công Ban Lan trước nhằm
dò la thái độ của Anh, Pháp.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
Bằng chiến thuật chớp nhoáng chỉ trong
một thời gian ngắn Đức chiếm hầu hết
châu Âu.
22/6/1941 Đức tấn công và dần tiến sâu
vào lãnh thổ Liên Xô.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
22/6/1941
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
7/12/1941
Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu cảng
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
9/1940
I-ta-li-a tấn công Ai Cập
- I-tali-a tấn công ai cập.
=>Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
Với bản chất hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa phát xít gây
ra nhiều tội ác đối với nhân loại.
TIẾT: 31 – BÀI 21 :
I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế
giới thứ hai:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
II.Những diễn biến chính:
1/Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn
thế giới ( từ ngày 1/9/1939 đến đầu
năm 1943:
-Nhật chiếm Đông Nam Á-Thái Bình
Dương.
-Đức chiếm châu Âu và tấn công liên Xô.
- I-tali-a tấn công ai cập.
=>Chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
Em hãy nêu tính chất của cuộc chiến
tranh trong giai đoạn 1939-1941?
Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa,
mang tính phi nghĩa đối với cả hai bên
tham chiến.
-Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh
chống phát xít được thành lập.
BẢN ĐỒ TƯ DUY
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
BÀI TẬP THẢO LUẬN
HÃY NỐI CỘT 1 VỚI CỘT 2 SAO CHO ĐÚNG
a/ 01/9/1939
1/ Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào
lãnh thổ Liên Xô
CỘT 1
c/ Tháng 9/1940
d/ 07/12/1941
b/ 22/6/1941
CỘT 2
2/ Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng
3/ I-ta-li-a tấn công Ai Cập
4/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
e/ Tháng 01/1942
5/ Mặt trận Đồng Minh chống phát xít
được thành lập.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU5
CÂU6
I
H
A
N
I
N
L
P
Ậ
C
A
I
T
A
A
I
Ô
X
N
Ê
I
L
G
N
Đ
P
H
Á
T
T
Q
U
A
N
HÀNG DỌC
6
5
5
3
7
8
Tên của một nước phát xít tấn công Ai Cập.
Một quốc gia thuộc Bắc Phi bị phát xít Ý tấn công.
Đây là nước thuộc châu Âu nhưng không bị phát xít Đức chiếm.
Tên tuổi của người gắn liền cuộc cách mạng tháng Mười 1917.
Đây là một chủ nghĩa gây ra chiến tranh và gây nhiều tổn thất
đau thương cho nhân loại.
Tên của một đội quân Nhật Bản xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc.
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)