Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Trần Quỳnh Chi | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

2/9/2012
1
CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21

Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
(tiết 1)
2/9/2012
2





Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)


NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Con đường dẫn đến chiến tranh:
1.Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931-1937)
2.Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới.
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu ( từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941)
1.Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940)
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng 6/1941)
2/9/2012
3
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

I. Con đường dẫn đến chiến tranh:
1.Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược (1931-1937)
* Sự hình thành và hoạt động của khối phát xít:
- Những năm 30 của thế kỉ XX, liên minh phát xít Đức, Italia, Nhật hình thành (phe Trục)
Béc-lin
Rô-ma
Tô-ky-ô
2/9/2012
4
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
- Hành động của khối phát xít:
Từ 1931-1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng, xâm lược ở nhiều nơi.
1937
1935
2/9/2012
5
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
+ Nhật xâm lược Trung Quốc ( 1937)
+ Italia xâm lược Êtiôpia (1935)
+ Đức muốn thành lập một nước “Đại Đức” ở châu Âu.
2/9/2012
6
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
* Thái độ của các nước lớn:
Liên Xô
Kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, muốn liªn kÕt víi Anh, Ph¸p chèng ph¸t xÝt vµ nguy c¬ chiÕn tranh.
Anh,
Pháp,

Dung dưỡng, nhượng bộ bọn phát xít, hòng đẩy phát xít tấn công Liên xô.
Đức, ITalia, Nhât
Lợi dụng sự dung dưỡng của phe Dân chủ, tiếp tục theo đuổi chiến tranh xâm lược. Tiêu diệt Liên Xô XHCN.
2/9/2012
7
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
Nhận xét:
Như vậy, quan hệ quốc tế trước chiến tranh tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản, chằng chéo giữa3 lực lượng với 3 đường lối đối ngoại khác nhau:
(1) Phát xít (Đức, Italia, Nhật) >< Dân chủ (Anh, Pháp, Mĩ)
(2) Đế quốc >< Liên Xô XHCN
MÂU THUẪN TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI
LIÊN XÔ
KHỐI TƯ BẢN
ANH_PHÁP_MỸ
KHỐI PHÁT XÍT
ĐỨC – Ý - NHẬT
MÂU
THUẪN
2/9/2012
8
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

2. Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới:
* Hội nghị Muynich :
2/9/2012
9
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21

Tháng 3-1938, Đức thôn tính Áo. Hitle gây ra vụ Xuy-det. - Liên Xô kiên quyết chống phát xít, bảo vệ Tiệp Khắc
-Anh, Pháp thoả hiệp, muốn dâng Tiệp Khắc cho Đức
- 29/9/1938, Hội nghị Muy nich được triệu tập.

- Anh, Pháp trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức ; đổi lại, Đức cam kết không thôn tính châu Âu.
 
+ Hội nghị Muynich (29/9/1938) là đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp đối với phát xít Đức.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô XHCN.
2/9/2012
10
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
-Ngày 23-8-1939, “Hiệp ước Xô- Đức không xâm lược nhau” được kí kết.
 
* Tình hình sau Hội nghị Muynich:
- Sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, phát xít Đức đã phản bội Hiệp ước Muynich, ráo riết chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm châu Âu.
Hiệp ước Xô- Đức không xâm phạm được kí kết.
Vì sao có bản hiệp ước Xô-Đức?
2/9/2012
11
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới II:
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
PHIẾU HỌC TẬP
Theo em, có những Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
2/9/2012
12
Sâu xa:
Do sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị giữa các nước đế quốc -> mâu thuẫn về quyền lợi (thuộc địa).
- Trực tiếp:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933).
+ Sự xuất hiện của CNPX Đức-Italia-Nhật.
+ Sự thỏa hiệp, nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ.
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới II:
2/9/2012
13
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu: (Từ tháng 9/1939 – tháng 6/1941)
Phát xít Đức tấn công Balan và xâm chiếm châu Âu (Từ tháng 9/1939 – tháng 6/1940)
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
2/9/2012
14
Ba Lan
ĐỨC
1/9/1939
Bản đồ Đức tấn công Ba Lan
Anh
Pháp
“ Chiến tranh kì quặc”
2/9/2012
15
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
2/9/2012
16
Bản đồ Đức tấn công Bắc và Tây Âu
Ba Lan
Đức
Vì sao Pháp nhanh chóng bại trận?
2/9/2012
17
Quân Đức tiến vào Khải hoàn môn ( Pháp)
2/9/2012
18
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

2/9/2012
19
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

2/9/2012
20
2. Phe phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9/1940 đến tháng 6/1941)
- Tháng 9/1940, hiệp ước Tam cường phát xít được ký -> củng cố liên minh quân sự.
Hiệp ước Tam cường được kí kết
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

2/9/2012
21
Ba Lan
Đức
Bản đồ Đức tấn công Đông và Nam Âu
Nhận xét về thế và lực của quân Đức
(9/1939-6/1941)
Ưu thế thuộc về phát xít Đức.Với chiến thuật chiến tranh chớp nhoáng, bất ngờ, chỉ trong thời gian ngắn, Đức đã làm chủ gần như toàn bộ châu Âu.
2/9/2012
22
- Tính chất chiến tranh:
Là cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm lược, chà đạp lên độc lập, tự do của các dân tộc khác.

Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)
Tiết: 21
2/9/2012
23
Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập: Điền những sự kiện chính từ tháng 9/1939- tháng 9/1941:
Bài 17:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 – 1945)

Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quỳnh Chi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)