Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Lý Thị Gánh | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Đức tấn công Ba Lan -> Chiến tranh bùng nổ
Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940
Xe tăng Đức tiến vào lãnh thổ Liên Xô
Nhật Bản tấn công Chân Châu Cảng – Mĩ (7-12-1941)
NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
Tiết 32 – Bài 21
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
Nhân dân Liên Xô chống trả quyết liệt bảo vệ được Macxcơva, làm thất bại kế hoạch chớp nhoáng của Đức
Hồng quân Liên Xô cắm cờ tại nhà quốc hội Đức
Quân Đức đầu hàng
Đức ký hiệp ước đầu hàng Đồng minh
Mẫu bom nguyên tử được ném xuống Nhật Bản.
Hi-rô-xi-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử 8/1945.
Đại diện Chính phủ Nhật ký kết đầu hàng - Chiến tranh thế giới kết thúc
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
Chiến thắng Xtalingrát
2-2-1943
Cuối 1944
Liên Xô được giải phóng
Đức và Italia đầu hàng ở Bắc Phi
5-1943
9-5-1945
6 và 9/8/1945
Mĩ ném bom hủy diệt 2 thành phố Hirôsima và Nagaraki của Nhật Bản
Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện
15-8-1945
Nhật đầu hàng không điều kiện -> Chiến tranh kết thúc
SO SÁNH GiỮA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I VÀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ II
Bảng so sánh hai cuộc chiến tranh thế giới
Trẻ em, phụ nữ tê liệt trong đúng các tư thế sinh hoạt thường ngày, lục phủ ngũ tạng bị luộc chín, xương cháy thành than bụi.
Ngay chính tâm vụ nổ, nhiệt độ đủ sức làm nóng chảy cả thép và bê tông. Chưa đầy vài phút, 75.000 người thiệt mạng và bị thương nặng, 65% trong số đó là trẻ em dưới 10 tuổi.
Số nạn nhân bỏ mạng bởi tàn dư của sóng bức xạ tiếp tục gia tăng với số lượng lớn vào nhiều ngày sau. “Sức khỏe của họ suy sụp bất ngờ. Chán ăn, rụng tóc, khắp người nổi vết lở loét màu xanh, và máu thì cứ vô cớ ồng ộc tuôn ra từ tai, mũi, họng”.
Các bác sĩ đã cố gắng tiêm vào cơ thể vitamin A liều lượng cao, nhưng hậu quả còn kinh hoàng hơn: máu bắt đầu túa ra từ những vết kim châm. Gần như không bệnh nhân nào qua khỏi
Họ và đám con cháu bị xã hội phân biệt đối xử thậm tệ, do phần lớn dân chúng thiếu hiểu biết về bệnh phóng xạ, cho rằng những bệnh này có thể lây nhiễm hoặc di truyền từ đời cha sang đời con.
Họ bị sa thải khỏi các nhà máy. Phụ nữ hibakusha không bao giờ lấy được chồng, do nỗi sợ hãi sẽ đẻ ra những đứa con quái thai. Đàn ông hibakusha cũng chung số phận, vì “chẳng ai muốn chung sống với 1 người mà tính mệnh chỉ tính bằng vài năm nữa
Mĩ rải chất độc màu da cam (đioxin) xuống Việt Nam
Nạn nhân của chất độc màu da cam
Bài tập: So sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).
* Giống nhau:
Nguyên nhân:
- Tính chất:
Yếu tố tích cực:
Kết cục:
- Diễn biến: Đều trải qua hai giai đoạn.
* Khác nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Gánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)