Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chia sẻ bởi Phùng Vân |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Dí?n du? tií?t ho?c li?ch su? lo?p 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Dí?n du? tií?t ho?c li?ch su? lo?p 8
Giáo viên: Phùng Vân
Em cho biết tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á(1918-1939)?
- Đầu TK XX, hầu hết các nước ĐNÁ đều trở thành thuộc địa và nữa thuộc địa của CNTD. Trừ Xiêm(Thái lan).
- Tầng lớp trí thức mới ở ĐNÁ đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.
- Ảnh hưởng CM Tháng Mười Nga, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)
BÀI 21. CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa sau CTTG thứ nhất.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức-Ý-Nhật -> gây chiến tranh chia lại thế giới
Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới?
Năm 1936, Đức+Italia+Nhật Bản lập
khối trục Phát xít "Béc lin-Rô ma-Tô ki ô".
Em có nhận xét gì về tình hình quan hệ quốc tế trước chiến tranh ?
Quan hệ chằng chịt, phức tạp
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
Đỉnh cao của chính sách thoả hiệp của Anh-Pháp-Mĩ là sự kiện nào?
- Tháng 3.1939 Đức thôn tính Tiệp Khắc
Từ tháng 9.1939 -> tháng 4.1940 ở mặt trận phía Tây nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Quân hai bên chỉ ngồi ở chiến luỹ nhìn nhau , Đức không tấn công, liên quân Anh-Pháp dàn trận ở bắc Pháp dọc theo biên giới Đức nhưng không tấn công Đức, cũng không có hành động nào để giúp Ba Lan đang bị phát xít Đức đánh chiếm.Người Pháp gọi là” Chiến tranh buồn cười”, người Đức gọi là “ Chiến tranh ngồi”. Sở dĩ có tình trạng này là do các nhà cầm quyền Anh, Pháp mong thoả hiệp với Đức và áp dụng chiến thuật phòng ngự.
+ Chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1. Chiến sự diễn ra ở mặt trận Châu Âu?
Nhóm 2. Chiến sự diễn ra ở Châu Á-Thái Bình Dương?
Nhóm 3. Chiến sự diễn ra ở mặt trận Châu Phi?
Phi cơ BF-110s của không quân Đức vượt biên giới Ba Lan
Đức quốc xã diễu binh chiến thắng ở warszawa thủ đô Ba Lan
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
Quân Đức tiến vào PA- Ri Pháp ( 6/1940)
Thủ đô Anh bị Đức oanh tạc 1940
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ.
+Đức đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ.
+Đức đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu
+ 22.6.1941 Đức tấn công Liên Xô.
183 máy bay chiến đấu đã tham gia vào đợt tấn công
đầu tiên của Nhật. “Các máy bay giống một đàn ruồi kín
đặc bầu trời”, phi công ném bom Abe Zenji nhớ lại.
Máy bay Nhật ném bom Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Sân bay hải quân của Mỹ ở Trân Châu Cảng chỉ
còn là một đống đổ nát sau vụ tấn công.
Tổng cộng 347 máy bay của Mỹ hoặc bị phá hủy hoặc bị hư hỏng.
Và vào 4h chiều ngày hôm sau, Tổng thống Mỹ
lúc bấy giờ Franklin D. Roosevelt ký bản tuyên chiến,
chính thức đẩy nước Mỹ vào trong sự hỗn loạn của Chiến tranh thế giới II.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
b. Châu Á-Thái Bình Dương:
+ 7.12.1942 Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng
+Nhanh chóng làm chủ Châu Á- Thái Bình Dương.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
b. Châu Á-Thái Bình Dương
c. Châu Phi:Tháng 9.1940 Italia tấn công Ai Cập, chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
Không có thần linh, trái tim và sự đau xót. Anh được chế tạo từ sắt thép Đức.
Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
Hàng loạt trại tập trung được lập nên, tàn sát những chiến sĩ cộng sản và những người Nga vô tội.
TRẠI TẬP TRUNG ÔSƠVENXIM-LÒ GIẾT NGƯỜI TÀN BẠO CỦA PHÁT XÍT ĐỨC
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
+ Tháng 1/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
Để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít các nước trên thế giới đã làm gì?
-1-1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945)
“Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ.
Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít”.
LÀM BÀI TẬP
Bài 1.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?
a.Sự xuất hiện hai khối đối địch nhau.
b.Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
c. Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đối với phát xít.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Sự kiện nào sau đây châm ngòi cho cuộc chiến tranhbùng nổ ở Thái Bình Dương?
Đức đòi đất ở Ba Lan.
Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc.
Đức tấn công Ba Lan ngày 1.9.1939.
Nhật tiến vào Đông Dương.
3. Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?
a. Anh-Mĩ.
b. Anh-Pháp.
c.Pháp-Mĩ.
d.Pháp –Nga.
Bài 4. Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?
Phe Anh-Pháp-Mĩ.
Phía Liên xô.
Phe Đức-Italia-Nhật.
Cả hai bên ở thế cầm cự.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Dí?n du? tií?t ho?c li?ch su? lo?p 8
Giáo viên: Phùng Vân
Em cho biết tình hình chung của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á(1918-1939)?
- Đầu TK XX, hầu hết các nước ĐNÁ đều trở thành thuộc địa và nữa thuộc địa của CNTD. Trừ Xiêm(Thái lan).
- Tầng lớp trí thức mới ở ĐNÁ đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản.
- Ảnh hưởng CM Tháng Mười Nga, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)
BÀI 21. CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945).
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa sau CTTG thứ nhất.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít hình thành ở Đức-Ý-Nhật -> gây chiến tranh chia lại thế giới
Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới?
Năm 1936, Đức+Italia+Nhật Bản lập
khối trục Phát xít "Béc lin-Rô ma-Tô ki ô".
Em có nhận xét gì về tình hình quan hệ quốc tế trước chiến tranh ?
Quan hệ chằng chịt, phức tạp
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.
Đỉnh cao của chính sách thoả hiệp của Anh-Pháp-Mĩ là sự kiện nào?
- Tháng 3.1939 Đức thôn tính Tiệp Khắc
Từ tháng 9.1939 -> tháng 4.1940 ở mặt trận phía Tây nước Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Quân hai bên chỉ ngồi ở chiến luỹ nhìn nhau , Đức không tấn công, liên quân Anh-Pháp dàn trận ở bắc Pháp dọc theo biên giới Đức nhưng không tấn công Đức, cũng không có hành động nào để giúp Ba Lan đang bị phát xít Đức đánh chiếm.Người Pháp gọi là” Chiến tranh buồn cười”, người Đức gọi là “ Chiến tranh ngồi”. Sở dĩ có tình trạng này là do các nhà cầm quyền Anh, Pháp mong thoả hiệp với Đức và áp dụng chiến thuật phòng ngự.
+ Chính sách dung dưỡng, thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1. Chiến sự diễn ra ở mặt trận Châu Âu?
Nhóm 2. Chiến sự diễn ra ở Châu Á-Thái Bình Dương?
Nhóm 3. Chiến sự diễn ra ở mặt trận Châu Phi?
Phi cơ BF-110s của không quân Đức vượt biên giới Ba Lan
Đức quốc xã diễu binh chiến thắng ở warszawa thủ đô Ba Lan
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
Quân Đức tiến vào PA- Ri Pháp ( 6/1940)
Thủ đô Anh bị Đức oanh tạc 1940
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ.
+Đức đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
+ 1.9.1939 Đức tấn công Ba Lan
-> chiến tranh bùng nổ.
+Đức đánh chiếm hầu hết các nước Châu Âu
+ 22.6.1941 Đức tấn công Liên Xô.
183 máy bay chiến đấu đã tham gia vào đợt tấn công
đầu tiên của Nhật. “Các máy bay giống một đàn ruồi kín
đặc bầu trời”, phi công ném bom Abe Zenji nhớ lại.
Máy bay Nhật ném bom Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Sân bay hải quân của Mỹ ở Trân Châu Cảng chỉ
còn là một đống đổ nát sau vụ tấn công.
Tổng cộng 347 máy bay của Mỹ hoặc bị phá hủy hoặc bị hư hỏng.
Và vào 4h chiều ngày hôm sau, Tổng thống Mỹ
lúc bấy giờ Franklin D. Roosevelt ký bản tuyên chiến,
chính thức đẩy nước Mỹ vào trong sự hỗn loạn của Chiến tranh thế giới II.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
b. Châu Á-Thái Bình Dương:
+ 7.12.1942 Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng
+Nhanh chóng làm chủ Châu Á- Thái Bình Dương.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a. Châu Âu:
b. Châu Á-Thái Bình Dương
c. Châu Phi:Tháng 9.1940 Italia tấn công Ai Cập, chiến tranh lan rộng toàn thế giới.
Không có thần linh, trái tim và sự đau xót. Anh được chế tạo từ sắt thép Đức.
Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
Hàng loạt trại tập trung được lập nên, tàn sát những chiến sĩ cộng sản và những người Nga vô tội.
TRẠI TẬP TRUNG ÔSƠVENXIM-LÒ GIẾT NGƯỜI TÀN BẠO CỦA PHÁT XÍT ĐỨC
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
+ Tháng 1/1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
Để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít các nước trên thế giới đã làm gì?
-1-1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít được thành lập.
HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945)
“Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ.
Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít”.
LÀM BÀI TẬP
Bài 1.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?
a.Sự xuất hiện hai khối đối địch nhau.
b.Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
c. Chính sách thoả hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đối với phát xít.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
2. Sự kiện nào sau đây châm ngòi cho cuộc chiến tranhbùng nổ ở Thái Bình Dương?
Đức đòi đất ở Ba Lan.
Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc.
Đức tấn công Ba Lan ngày 1.9.1939.
Nhật tiến vào Đông Dương.
3. Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?
a. Anh-Mĩ.
b. Anh-Pháp.
c.Pháp-Mĩ.
d.Pháp –Nga.
Bài 4. Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?
Phe Anh-Pháp-Mĩ.
Phía Liên xô.
Phe Đức-Italia-Nhật.
Cả hai bên ở thế cầm cự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)