Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Phạm Minh Đức | Ngày 24/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy cô giáo đến dự giờ môn Lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong giai đoạn 1918-1939?
Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở ĐNA (1918-1939):
-Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
-Nhiều ĐCS ra đời ở nhiều nước ĐNA như : ĐCS In-đô-nê-xi-a(5-1920), ĐCS Việt Nam(3-2-1930), ĐCS Mã Lai,Xiêm(4-1930)....
-Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến rõ rệt, đã thành lập các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn.
Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
1. Nguyên nhân sâu xa.
2. Nguyên nhân trực tiếp.


ANH-PHÁP-MĨ
ĐỨC-Ý-NHẬT

LIÊN XÔ
Hình 75. Tranh biếm họa ở châu Âu 1939. Hítle được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu âu đã nhượng bộ Hítle.
Quan sát bức tranh, em hãy giải thích tại sao Hítle lại tấn công các nước Châu âu trước?
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).



Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, Đức thực hiện chiến thuật gì?
a) Châu Âu:



Em hãy trình bày chiến sự nổ ra ở Châu âu?
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Quân Đức ở mặt trận Châu Âu
1-9-1939
4-1940
4-1940
5-1940
1941
1941
4-1941
10-1940
7-1940
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Quân Đức tiến vào PA- Ri Pháp ( 6/1940)
QUÂN ĐỘI ĐỨC TRÀN VÀO THỦ ĐÔ PARIS
HITLER CÓ MẶT TẠI THỦ ĐÔ PARIS - 1940
NGƯỜI PHÁP THAN KHÓC KHI MẤT NƯỚC
ĐỨC TẤN CÔNG ANH BẰNG KHÔNG QUÂN
THỦ ĐÔ LONDON BỊ KHÔNG QUÂN ĐỨC TÀN PHÁ
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới
( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
a) Châu Âu:

TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Đức tấn công Liên Xô 22-6-1941
10-1941
22-6-1941
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Hình78: Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô
ở vùng chiếm đóng
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
a) Châu Âu:
b) Châu Á - TBD:


Em hãy trình bày chiến sự ở Châu Á - TBD?
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Phát xít Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng và nhanh chóng chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Tàu Ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Máy bay Nhật ném bom Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
a) Châu Âu:
b) Châu Á - TBD:
c) Bắc Phi:


Tình hình chiến sự ở mặt trận Bắc Phi ra sao?
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Ý tấn công Ai Cập và Li Bi ( 9-1940)
9-1940
9-1940
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
I – NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II- NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( từ ngày 1-9- 1939 đến đầu năm 1943).
a) Châu Âu:
b) Châu Á - TBD:
c) Châu Phi:
d) Kết quả:
- Kết thúc giai đoạn đầu ưu thế nghiêng về phe phát xít.
- Đầu tháng 1-1942 Mặt trận đồng minh chúng phát xít được thành lập => cuộc chiến tranh bước sang một giai đoạn mới.
- Tính chất: Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Kết thúc giai đoạn một ưu thế nghiêng về phe nào?
Trước sự lớn mạnh của phe phát xít, thì các nước Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô phải làm gì?
Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh mang tính chất gì?
TIẾT 30. BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 – 1945)
Hoàn thành bảng niên biểu sau:
Đức đánh chiếm phần lớn các nước Châu Âu.
Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô.
Nhật tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng.
Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập
Củng cố
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 2: Cuộc chiến tranh diễn ra trên những mặt trận nào?
Câu 3: Kết thúc giai đoạn thứ nhất ưu thế nghiêng về phe nào?
Câu 4: Tính chất của chiến tranh trong giai đoạn đầu?
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần đã học và tìm hiểu trước các phần còn lại của bài.
Tường thuật lại giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh Thế giới thứ hai( từ 1-9-1939 đến 22-6-1941) bằng lược đồ
* Bài tập: Vì sao hai khối : Anh, Pháp, Mĩ Và Đức, Ý, Nhật mâu thuẫn với nhau nhưng lại cùng coi Liên Xô là kẻ thù chung?
CHÚC CÁC EM VỀ NHÀ HỌC TẬP CHĂM CHỈ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)