Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chia sẻ bởi nguyễn thị thái |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Em hãy trình bày phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
Kiểm tra bài cũ
Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức, với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Tại khu vực hải đảo, đã diễn ra nhiều phong trào chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Từ năm 1940, khi phát xít Nhật tấn công đánh chiếm Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước tập trung vào kẻ thù hung hãn này.
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Bài 21
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG I.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó.
- Chính sách thù địch chống Liên Xô.
- Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau.
- Các nước Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít.
- Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan, CTTG II bùng nổ.
BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
LẬP NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA GIAI ĐOẠN ĐẦU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Đức đánh chiếm phần lớn các nước châu Âu. Ngày 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô.
Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng, sau đó tấn công chiếm Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.
Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
ANH – PHÁP - MĨ
ĐỨC – Ý - NHẬT
Thắng trận
Được bồi thường chiến phí
Nhiều thuộc địa
Có nguồn tài nguyên và nhân công lớn
Hưởng nhiều quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Hoặc bị thua trận, phải bồi thường những khoản chiến phí khổng lô, mất hết thuộc điạ, phải cắt đất cho các nước thắng trận (Đức).
Hoặc nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế không ổn định (Nhật).
Mâu thuẫn về quyền lợi
(thị trường, thuộc địa)
Chiến tranh
Đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm các mâu thuẫn trở nên sâu sắc, dẫn đến chiến tranh
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
Liên Xô
Anh, Pháp, Mĩ
Đức, Italia,
Nhật Bản
Mâu thuẫn về thuộc địa
Mâu thuẫn về chế độ chính trị
Mâu thuẫn về chế độ chính trị
Nhượng bộ, hy vọng
Đức đánh Liên Xô
Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ Kukryniksy mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dòng chữ trên có nghĩa:
“ Hướng về phương Đông”
Hình 75. Tranh biếm họa ở châu Âu 1939. Hítle được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu âu đã nhượng bộ Hítle.
Quan sát bức tranh, em hãy giải thích tại sao Hítle lại tấn công các nước Châu âu trước?
Ngày 29 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính.
Hiệp ước tam cường Đức – Italia – Nhật Bản được kí kết tại Béc lin, công khai chia lại thế giới.
Rotterdam (Hà Lan) sau khi bị quân Đức oanh tạc
Không chiến tại Anh Quốc
Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940
Trẻ em Anh di tản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Quân Đức tiến vào Pari (Pháp) ( 6/1940)
Quân Đức treo cổ người dân Liên-Xô trong vùng chiếm đóng.
Bản Chỉ thị số 21 ngày 12-5-1941 của Hitler
về việc thi hành Kế hoạch Barbarossa
“Hãy nhớ và thực hiện:
- Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót, anh được chế tạo từ sắt, thép Đức…
- Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ. Hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
- Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng…anh là người Đức, và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh``.
Tàu ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. 5/8 tầu chủ lực bị đánh chìm tại chỗ, số còn lại bị trọng thương; hạm đội Mĩ còn bị thiệt hại 19 tầu chiến khác và 177 máy bay.
Máy bay Nhật chuẩn bị xuất phát
183 máy bay chiến đấu đã tham gia vào đợt tấn công
Trân Châu Cảng. “Các máy bay giống một đàn ruồi kín đặc bầu trời”.
Sân bay hải quân của Mỹ ở Trân Châu Cảng chỉ còn là một đống đổ nát sau vụ tấn công. 347 máy bay
của Mỹ bị phá hủy.
Lược đồ mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật và thực dân Pháp
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Phát xít Nhật
xâm lược
Việt Nam
tháng 9/1940
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Mặt trận Đồng minh chống phát xít
(1/1/1942)
Liên minh quân sự - chính trị của các quốc gia nhằm chống lại khối phát xít Đức - Ý - Nhật.
Ngày 1.1.1942, Bản tuyên bố của 26 nước thành lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít được kí tại Oasinhtơn.
Mặt trận có 51 nước tham gia, trong đó có 5 cường quốc là Liên Xô, Hoa Kì, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Mặt trận đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc đấu tranh chống phát xít, giành thắng lợi cho các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933,
các nước đế quốc chia làm hai khối đối lập đó là :
. Đức – Áo – Hung và Anh – Pháp – Mĩ.
Đức – Italia – Nhật và Anh – Pháp – Mĩ.
Anh – Pháp – Liên Xô và Đức – Áo – Hung.
Italia – Đức – Áo và Anh – Pháp – Mĩ.
ĐÁP ÁN
A
B
D
C
CÂU 2 HÃY NỐI CỘT 1 VỚI CỘT 2 SAO CHO ĐÚNG
1/ 01/9/1939
A/ Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào
lãnh thổ Liên Xô
CỘT 1
3/ Tháng 9/1940
4/ 07/12/1941
2/ 22/6/1941
CỘT 2
B/ Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng
C/ I-ta-li-a tấn công Ai Cập
D/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
5/ Tháng 01/1942
E/ Mặt trận Đồng Minh chống phát xít
được thành lập.
VÌ MỘT THẾ GIỚI
KHÔNG CÒN CHIẾN TRANH!
Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu 1939-1941)
Em hãy trình bày phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
Kiểm tra bài cũ
Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức, với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Tại khu vực hải đảo, đã diễn ra nhiều phong trào chống thực dân, lôi cuốn hàng triệu người tham gia.
Từ năm 1940, khi phát xít Nhật tấn công đánh chiếm Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước tập trung vào kẻ thù hung hãn này.
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
Bài 21
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 - 1945)
BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
- Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau CTTG I.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẫn đó.
- Chính sách thù địch chống Liên Xô.
- Hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau.
- Các nước Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít.
- Ngày 1-9-1939, Đức tấn công Ba Lan, CTTG II bùng nổ.
BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
LẬP NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA GIAI ĐOẠN ĐẦU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Đức đánh chiếm phần lớn các nước châu Âu. Ngày 22-6-1941, Đức tấn công Liên Xô.
Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng, sau đó tấn công chiếm Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.
Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập.
Khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
ANH – PHÁP - MĨ
ĐỨC – Ý - NHẬT
Thắng trận
Được bồi thường chiến phí
Nhiều thuộc địa
Có nguồn tài nguyên và nhân công lớn
Hưởng nhiều quyền lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Hoặc bị thua trận, phải bồi thường những khoản chiến phí khổng lô, mất hết thuộc điạ, phải cắt đất cho các nước thắng trận (Đức).
Hoặc nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt, kinh tế không ổn định (Nhật).
Mâu thuẫn về quyền lợi
(thị trường, thuộc địa)
Chiến tranh
Đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm các mâu thuẫn trở nên sâu sắc, dẫn đến chiến tranh
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Chủ nghĩa phát xít
Nguy cơ chiến tranh
CTTG II
Liên Xô
Anh, Pháp, Mĩ
Đức, Italia,
Nhật Bản
Mâu thuẫn về thuộc địa
Mâu thuẫn về chế độ chính trị
Mâu thuẫn về chế độ chính trị
Nhượng bộ, hy vọng
Đức đánh Liên Xô
Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ Kukryniksy mô tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dòng chữ trên có nghĩa:
“ Hướng về phương Đông”
Hình 75. Tranh biếm họa ở châu Âu 1939. Hítle được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu âu đã nhượng bộ Hítle.
Quan sát bức tranh, em hãy giải thích tại sao Hítle lại tấn công các nước Châu âu trước?
Ngày 29 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính.
Hiệp ước tam cường Đức – Italia – Nhật Bản được kí kết tại Béc lin, công khai chia lại thế giới.
Rotterdam (Hà Lan) sau khi bị quân Đức oanh tạc
Không chiến tại Anh Quốc
Thủ đô Luân Đôn (Anh) bị không quân Đức oanh tạc năm 1940
Trẻ em Anh di tản trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Quân Đức tiến vào Pari (Pháp) ( 6/1940)
Quân Đức treo cổ người dân Liên-Xô trong vùng chiếm đóng.
Bản Chỉ thị số 21 ngày 12-5-1941 của Hitler
về việc thi hành Kế hoạch Barbarossa
“Hãy nhớ và thực hiện:
- Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót, anh được chế tạo từ sắt, thép Đức…
- Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ. Hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
- Chúng ta phải bắt thế giới đầu hàng…anh là người Đức, và là người Đức phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh``.
Tàu ngầm Nhật tấn công Trân Châu Cảng ( 7-12-1941)
Hơn 3000 binh lính và sĩ quan Mĩ bị thiệt mạng. 5/8 tầu chủ lực bị đánh chìm tại chỗ, số còn lại bị trọng thương; hạm đội Mĩ còn bị thiệt hại 19 tầu chiến khác và 177 máy bay.
Máy bay Nhật chuẩn bị xuất phát
183 máy bay chiến đấu đã tham gia vào đợt tấn công
Trân Châu Cảng. “Các máy bay giống một đàn ruồi kín đặc bầu trời”.
Sân bay hải quân của Mỹ ở Trân Châu Cảng chỉ còn là một đống đổ nát sau vụ tấn công. 347 máy bay
của Mỹ bị phá hủy.
Lược đồ mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương
Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật và thực dân Pháp
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Phát xít Nhật
xâm lược
Việt Nam
tháng 9/1940
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Mặt trận Đồng minh chống phát xít
(1/1/1942)
Liên minh quân sự - chính trị của các quốc gia nhằm chống lại khối phát xít Đức - Ý - Nhật.
Ngày 1.1.1942, Bản tuyên bố của 26 nước thành lập Mặt trận Đồng minh chống phát xít được kí tại Oasinhtơn.
Mặt trận có 51 nước tham gia, trong đó có 5 cường quốc là Liên Xô, Hoa Kì, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Mặt trận đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc đấu tranh chống phát xít, giành thắng lợi cho các lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1 : Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933,
các nước đế quốc chia làm hai khối đối lập đó là :
. Đức – Áo – Hung và Anh – Pháp – Mĩ.
Đức – Italia – Nhật và Anh – Pháp – Mĩ.
Anh – Pháp – Liên Xô và Đức – Áo – Hung.
Italia – Đức – Áo và Anh – Pháp – Mĩ.
ĐÁP ÁN
A
B
D
C
CÂU 2 HÃY NỐI CỘT 1 VỚI CỘT 2 SAO CHO ĐÚNG
1/ 01/9/1939
A/ Đức tấn công và dần dần tiến sâu vào
lãnh thổ Liên Xô
CỘT 1
3/ Tháng 9/1940
4/ 07/12/1941
2/ 22/6/1941
CỘT 2
B/ Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu Cảng
C/ I-ta-li-a tấn công Ai Cập
D/ Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
5/ Tháng 01/1942
E/ Mặt trận Đồng Minh chống phát xít
được thành lập.
VÌ MỘT THẾ GIỚI
KHÔNG CÒN CHIẾN TRANH!
Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu 1939-1941)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)