Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mậu Đình Thắng | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Phần trình bày: Tổ 4
Chiến tranh thế giới lần 2- Thảm kịch của sự đẫm máu
Kết cục
Một nhóm Quân đội Đức Quốc xã hạ vũ khí đầu hàng Quân đội Liên Xô tại khu vực Moskva ngày 20 tháng 12 năm 1941
Tù binh Đức, Ý, Rumani và Hungary bị bắt trong trận Stalingrad
Người lính Hồng quân Meliton cắm cờ Xô Viết trên tòa nhà Quốc hội Đức, đánh dấu chiến thắng của Liên Xô trong thế chiến thứ hai
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật Bảntạo thành vào năm 1945
Các nước thua trận
Kết quả là của cuộc chiến tranh này là sự chiến thắng của phía Đồng Minh. Mỗi nước trong phe Phát xít (Đức, Ý, Nhật) đều phải đầu hàng vô điều kiện. Đức và Ý bị các lực lượng từ Mỹ, Anh, Liên Xô và Pháp chiếm đóng, trong khi Áo, bị chia cắt từ Đức và cũng bị chiếm đóng một cách tương tự, Nhật bị quân Mỹ chiếm đóng. Mọi thuộc địa của các nước này đều bị mất và phải bồi thường các khoản phí tổn chiến tranh khổng lồ
Toàn cảnh buổi lễ ký văn kiện phát xít Đức đầu hàng ngày 7/5/1945
Jodl, ngực trái đeo huân chương Thập tự Sắt, ngồi giữa thiếu tá và đô đốc. Được Quốc trưởng Đức Donitz ủy quyền, ông ký văn kiện đầu hàng.
Sự thay đổi của biên giới Đức từ 1919 - 1945
Tuy nhiên, trái với Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi chiến tranh làm suy yếu các nước và các nước thua cuộc bị ngăn chặn việc tái hội nhập cộng đồng quốc tế, các nước thua cuộc đã được Liên Xô tạo điều kiện để phục hồi và hội nhập cộng đồng thế giới như các quốc gia hoà bình khác. Vì lẽ đó, Đức và Nhật đã trở thành hai nước quan trọng và có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội trên thế giới mà không cần phải khiêu chiến.
Các nước thắng trận
Sự thành lập Liên Hiệp Quốc, một tổ chức quốc tế mới và có nhiều sửa đổi, cho đến nay vẫn là tổ chức quan trọng nhất trong việc thúc đẩy hoà bình và hợp tác.
Hưởng nhiều quyền lợi từ các nước thua trận, có thêm thuộc địa, có quyền đưa ra các yêu sách đối với các nước thua trận.
Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương
Ông Eisenhower, người sau này trở thành tổng thống Mỹ thứ 34 (1953 - 1961), giơ hai cây bút ký văn kiện đầu hàng lên thành hình chữ V, biểu tượng cho chữ Victory (Chiến thắng).
Thiệt hại
Dù là nước thắng trận hay thua trận thì nhân loại vẫn đã phải chịu những tổn thất vô cùng nặng nề:
60 triệu người chết
90 triệu người tàn tật
Thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Thế chiến Thứ nhất và bằng tất cả các cuộc chiến tranh 1000 năm trước đó gộp lại
Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của kinh tế, xã hội và gây tác động mạnh mẽ đến tình hình chính trị trên thế giới
Di chứng từ cuộc chiến tranh ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp con cháu sau này
Chim bồ câu trong nòng pháo tại Prokhorovka (Nga) năm 2008, biểu tượng cho số phận mong manh của sự sống trước hiểm họa chiến tranh
Quang cảnh thành phố Nagasaki sau khi bị ném bom nguyên tử
Biện pháp khắc phục hậu quả chiến tranh
Ngày nay đã có nhiều nhà hảo tâm tình nguyện giúp đỡ các nạn nhân của chiến tranh
Các tổ chức vì hòa bình được thành lập trên thế giới
Các đạo luật mới ban hành góp phần nâng cao chất lượng sống và bảo vệ quyền lợi của con người
Y học phát triển đang cố gắng khắc phục các tàn dư của chiến tranh trên co người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mậu Đình Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)