Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến Nhi | Ngày 10/05/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1939 - 1945 )
Chương IV - Bài 21
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới ( 1-9-1939  đầu năm 1943 )
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ 2 là gì?
Mâu thuẫn về thuộc địa, về thị trường tiếp tục nảy sinh
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Hình thành 2 khối đế quốc đối địch nhau: Khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức-Ý- Nhật Bản
I. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Đức – I-ta-li-a – Nhật
Mỹ -Pháp - Anh
Liên Xô
Dựa vào hình vẽ dưới đây hãy cho biết điểm chung của các nước đế quốc?
-Đều muốn đánh chiến Liên Xô
- Cuộc đấu tranh tam giác giữ 3 lực lượng diễn ra 3 đường lối đối nghịch nhau
+ Khối Anh – Pháp – Mĩ  Thỏa hiệp, nhượng bộ  Làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô
+ Khối phát xít Đức – Ý – Nhật vừa muốn tiêu diệt Liên Xô, vừa muốn gây ra chiến tranh chia lại thế giới.
Bức tranh biếm họa ở Châu Âu năm 1939: Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách Châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
Quan sát bức tranh giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước ?
Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển.Do thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a) Ở châu Âu
b) Ở châu Á- Thái Bình Dương
c) Ở Bắc Phi
d) Ở mặt trận Xô- Đức
Ba Lan 1/9/1939
Đan Mạch 9/4/1940
Na Uy 9/4/1940
Pháp 10/5/1940
Nam Tư 4/1941
Hy Lạp 4/1941
Rumani 10/1940
Bungari 3/1941
Hungari 11/1940
Anh 6/1940
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
a) Ở châu Âu
Nhật Bản đánh chiếm khu vực châu Á – Thái Bình Dương
7/12/1941





b) Ở châu Á- Thái Bình Dương



? Hãy nêu diễn biến chính của chiến sự ở châu Á - Thái Bình Dương?
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
SA BÀN TRÂN CHÂU CẢNG (TỪ TRÊN KHÔNG - 3D)
Bình minh trên quần đảo Ha oai ngày chủ nhật 7/12/1941 thật đẹp
(5 giờ 30 đến 9 giờ 45)
Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu Cảng
TRÂN CHÂU CẢNG SAU CUỘC TẬP KÍCH CỦA NHẬT BẢN
Li bi 9/1940
Ai Cập 9/1940


II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
c) Ở Bắc Phi
Quân Ý tấn công Ai Cập

9/1940: Hiệp ước tam cường
Đức-Ý-Nhật được kí kết tại Béc-lin,
công khai việc phân chia thế giới.
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
II. Những diễn biến chính
Chỉ thị 12-5-1941 của Hít-le gửi các sĩ quan, binh lính Đức trước khi tấn công Liên Xô.
Hãy nhớ và thực hiện:
1. Không có thần kinh, trái tim và sự thương xót. Anh được chế tạo từ thép Đức.
2. Hãy tiêu diệt trong mình mọi sự thương xót và đau khổ, hãy giết bất kì người Nga nào và không được dừng lại, dù trước mặt anh là ông già hay phụ nữ, con gái hay con trai.
3. Chúng ta bắt thế giới phải đầu hàng. Anh là người Đức, và là người Đức anh phải tiêu diệt mọi sự sống cản trở con đường của anh.
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
d) Ở mặt trận Xô-Đức
22.6.1941: với kế hoạch Bacbarosa (kế hoạch chớp nhoáng)
Đức tấn công Liên Xô
Đức tấn công Liên xô với qui mô lớn,
huy động 190 sư đoàn (5,5 triệu quân), 3712 xe tăng, 4950 máy bay.
Đức dự định tấn công Liên Xô trong vòng hai tháng (6 – 8 tuần)
Đến tháng 10/1941 Đức đã bao vây Sta-lin-grat, Rô-stôp và 2 lần tấn công Mátxcơva
Xe tăng của Đức đã tiến sát Moscow
Quân Đức treo cổ người dân Liên Xô ở vùng chiếm đóng
Nhân dân Moscow chống trả quyết liệt
Trong 2 tháng 10 -11/1941 : Hồng quân bảo vệ thành công Moscow làm cho kế hoạch chớp nhoáng của Đức bị phá sản
8-1942 Đức chuyển sang t?p trung tấn công Stalingrad, nhung
khơng chi?m du?c.
HỒ CHÍ MINH NÓI VỀ CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI (1939-1945)
“Năm 1939, cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Đầu tiên, nó là cuộc chiến tranh đế quốc: bọn đế quốc phát xít Đức-Ý-Nhật đánh nhau với bọn đế quốc Anh-Pháp-Mỹ.
Đến tháng 6-1941, phát xít Đức tấn công thành trì cách mạng thế giới là Liên Xô, Liên Xô bất đắc dĩ phải đánh lại, và liên minh với Anh-Mỹ để chống phe phát xít. Từ đó, cuộc chiến tranh trở nên chiến tranh giữa phe dân chủ và phe phát xít.
Nhờ lực lượng to lớn của Hồng Quân và nhân dân Liên Xô, cùng chiến lược rất đúng của đồng chí Xta lin, tháng 5-1945, Đức thất bại; tháng 8-1945, Nhật đầu hàng. Phe dân chủ hoàn toàn thắng lợi.”
II. Những diễn biến chính
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
PHẦN TRÌNH BÀY KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÈ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)