Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Phan Hong An | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Lịch Sử 10 - Ban cơ bản
Biên soạn: Phan Hồng Ân
THPT Đoàn Kết – Tân Phú – Đồng Nai
938
IIIIIIIIIIIII
1009
I
1428
I
1225
I
1400
I IIIII
Ngô-Đinh-Tiền Lê

Trần
Hồ
1527
I
Lê sơ
Tiến trình lịch sử Việt Nam (Từ thế kỉ X – XVI)
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
- Nho giáo:
Dần trở thành hệ tư tưởng chính của g/c PK thống trị, chi phối giáo dục, thi cử…
- Phật giáo:
+ Thời Lý – Trần: Phật giáo thịnh hành, chùa chiền xây dựng khắp nơi…
+ Thời Lê sơ, Phật giáo, Đạo giáo suy dần, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT:
1) Giáo dục:
Từ TK XI-XV giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển
+ 1070, vua Lý cho lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tổ chức các khoa thi,…
+ Thời Lê: dựng bia Tiến sĩ  Khuyến khích việc học, tôn vinh người tài…
Tác dụng giáo dục: đào tạo nhân tài, nâng cao dân trí, góp phần qtrọng vào xd và bảo vệ đất nước
2) Văn học:
- Từ thời Trần, văn học dân tộc phát triển mạnh
+ Văn học chữ Hán: nhiều tác phẩm bất hủ…
+ Văn học chữ Nôm:
 Đặc điểm: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ca ngợi đất nước phát triển…
3) Nghệ thuật:
+ Ảh Phật giáo: chùa, tháp…
+ Ảh Nho giáo: thành quách, cung điện…
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc có họa tiết hoa văn độc đáo: rồng, tượng…
- Nghệ thuật sân khấu:
- Kiến trúc, điêu khắc:
- Các trò vui và lễ hội dân gian: đấu vật, đua thuyền…
chèo, tuồng, ca múa, nhiều nhạc cụ độc đáo…
+ Đình làng, đền tháp Chăm
 Nhận xét:
+ Đời sống văn hóa VN thời Lí, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng
+ Có ảh VH ngoại nhập nhưng vẫn mạng đậm tính dân tộc và dân gian
4) Khoa học – kĩ thuật:
Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Binh thư yếu lược (TQuốc Tuấn)
Đại thành toán pháp (LTVinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Sử học
Địa lí
Quân sự
Toán học
Lĩnh vực
Công trình khoa học, tác phẩm
Đại Việt sử kí toàn thư (NSLiên)
Kĩ thuật
Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ…
Câu hỏi:
1) Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X - XIV
2) Tình hình giáo dục nước ta qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ?
+ Thời Lý – Trần: Phật giáo thịnh hành (quốc giáo), chùa chiền xây dựng khắp nơi…
+ Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, công cụ của g/c thống trị
+ Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê chưa phát triển
+ Từ thời Lý GD Đại Việt từng bước được hoàn thiện và ngày càng phát triển, nhất thời Lê sơ
3) Đặc điểm thơ văn Đại Việt các thế kỉ XI-XV?
4) Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê?
Đặc điểm: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ca ngợi quê hương đất nước…
Văn học chữ Hán và chữNôm đều phát triển
+ Đời sống văn hóa Việt Nam thời Lí, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng
+ Ảh VH ngoại nhập nhưng vẫn mạng đậm tính dân tộc và dân gian
+ KHKT phát triển vượt bậc
+ Thể hiện sự trưởng thành ý thức dân tộc, sức sáng tạo của người Việt, mang đậm tính dân tộc và tính dân gian
5. Ý nghĩa và vị trí lịch sử của Văn minh Đại Việt các thế kỉ X-XV?
+ Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam, tạo nên tính cách và tâm hồn Việt
 Lập bảng thống kê các thành tựu văn học, sử học, công trình KH của Đại Việt thời Lý – Trần và thời Lê sơ
Bài tập về nhà:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !
Khổng Tử
Văn Miếu (Hà Nội)
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Tháp chùa Phổ Minh
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Quốc Tử Giám
Bia tiến sĩ
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận tại sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạọ
Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
Khẩu
Nam
Chữ Nôm
(Nguyệt + thượng)
(Nam + niên)
Nguyễn Trãi
Chùa Diên Hựu (Một Cột)
Tháp chùa Phổ Minh (NĐ)
Văn Miếu (Hà Nội)
Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên (Hà Nội)
Di tích Hoàng thành Thăng Long
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long
Thành Nhà Hồ (Tây Đô)
Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh)
THĂNG LONG
Tháp Poklong-Garai (Ninh Thuận)
Điêu khắc hình rồng
Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên (Hà Nội)
Tượng Phật Adiđà (Chùa Phật Tích)
Tượng Phật bà nghìn mắt nghìn tay ở Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Điêu khắc Chăm (Vũ nữ)
Điêu khắc Chăm
Đấu vật (tranh Đông Hồ)
Hội Võ vật Làng Liễu Ðôi tỉnh Hà Nam (từ 5 đến 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm)
Đua thuyền
Đánh đu
Khen ai khéo dựng đu này
Để cho trai gái chơi ngày, chơi đêm...

Câu ca ấy diễn tả cái thú của đánh đu. Quả thật đu hội tụ cả sức bền, lòng dũng cảm và việc chọn lựa bạn tình. Đu phải đánh từng đôi, có trai, có gái chứ hiếm khi cùng giới. Đu có nhiều loại. Đu bay dường như đâu cũng có. Đó là trồng bốn cây tre ở bốn góc, ép ngọn bởi một chiếc then ngang. Lại thêm một chốt nữa xỏ hai cây trẻ thả dọc xuống, buộc một bàn đặt chân. Hai người lên đu quay mặt vào nhau, dùng tay vịn thân đu, nhún đẩy cho đu bay bổng, càng vượt cao càng hay và giật giải treo trên ngọn đu.
Dòng văn học chữ Nôm: Chữ Nôm được Việt hóa từ chữ Hán. Văn học chữ Nôm xuất hiện từ thế kỷ VIII, được phát triển đỉnh cao vào thế kỷ XVIII và tiếp tục phát triển tới đầu thế kỷ XX. Nhiều tác phẩm nổi tiếng được lưu danh tới ngày nay như Bình Ngô Đại Cáo, Quốc Âm Thi Tập với 254 bài thơ của đại danh nhân Văn hóa Thế giới Nguyễn Trãi; tác phẩm Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập Vua Lê Thánh Tông; Bách Vân Thi Tập của nhà học giả Nguyễn Bỉnh Khiêm; Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn với; hay những vần thơ thể hiện khát vọng cho quyền bình đẳng nam nữ trong chế độ phong kiến của “Bà Chúa Thơ Nôm” Hồ Xuân Hương… Đỉnh cao phát triển của văn học của thời kỳ này là Truyện Kiều của nhà đại thi hào Nguyễn Du. Bên cạnh đó, những tác phẩm lịch sử viết bằng chữ Nôm cũng xuất hiện nhiều như bộ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư của các nhà sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sỹ Liên, Vũ Quỳnh) hay Lê Triều Thông Sử của học giả Lê Quý Đôn…
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm.
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
ĐÀO HOA
Một đoá đào hoa khéo tốt tươi
Cách xuân mơn mởn thấy xuân cười
Đông phong ắt có tình hay nữa
Kín tạn mùi hương dễ động người.
(Trích Quốc âm thi tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hong An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)