Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Bùi Quốc Vương |
Ngày 10/05/2019 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT KONTUM
Giáo viên dạy: Bùi Quốc Vương
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nắm được trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua những biến động nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiên tiến.
+ Những thành tựu văn hoá chủ yếu của nền văn hoá Đại Việt ( còn gọi là văn hoá Thăng Long) -> phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước thự hào và độc lập dân tộc.
-Tư tưởng, tình cảm: bồi dưỡng niềm tự hào văn hoá đa dạng, ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc từ đó ý thức phát huy nưng lực sáng tạo trong văn hoá dân tộc.
- Kĩ năng: quan sát, tư duy, liên môn, phát hiện những nét đẹp trong văn hoá.
- Tranh ảnh: Khổng Tử, Chùa Một Cột, Văn Miếu, Bia Tiến sĩ, Nguyễn Trãi, Tháp Phổ Minh, Lan can chạm rồng tại điện Kính Thiên, nghệ thuật tuồng, bìa “Đại Việt Sử Kí Toàn Thư” của Ngô Sĩ Liên, ...
- Một số bài thơ, phú: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ,...
Thiết bị, tài liệu dạy - học:
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Nội dung cơ bản của Nho giáo là gì?
- Nho giáo:
Tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ X – XV như thế nào?
Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Nhà triết học Trung Quốc, đề xướng thuyết Nho giáo : các quan niệm về mối quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, chồng - vợ ( Tam cương), Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (Ngũ thường)…
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
- Nho giáo:
Thời Lý, Trần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
- Nho giáo:
Thời Lý, Trần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
- Phật giáo:
- Đạo giáo:
- Cuối thế kỉ XIV Phật giáo và Đạo giáo mất địa vị.
Được phổ biến, chùa chiềng được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
Không phổ biến, hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian.
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 2: Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 3: Nêu những thành tựu chủ yếu về nghệ thuật trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 4: Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật trong thế kỉ X – XV?
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
1.Giáo dục:
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
1.Giáo dục:
2. Văn học:
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sinh tại Thăng Long, ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.Quân Minh tìm đủ mọi cách để dụ đỗ ông làm quan nhưng ông không chịu. từ thành Đông Quan ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản Bình Ngô sách ( Kế sách đánh quân Ngô).
Bức chân dung bên: “ông là người tầm thước, nhỏ nhắn, dáng đi nhanh nhẹn, khuôn mặt trong sáng toát lên vẻ thông minh hiếm có. Mũ áo ông mặc là trang phục của viên quan triền Lê...”
Ông được mệnh danh là nhà văn hoá lớn của Việt Nam, là con người suốt đời đấu tranh cho lý tưởng nhân nghĩa:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”.
( Kênh hình trong DHLSPT tâp1/145)
Đặc điểm của thơ văn thế kỉ X – XV?
2. Văn học:
3. Nghệ thuật:
Chùa Một Cột ( Hà Nội)
Chùa được xây dựng 1049, còn được gọi là chùa Diên Hựu (phúc lành dài lâu). Tương truyền rằng nhà vua Lý Thái Tông một hôm nằm mộng được Phật bà dắt lên toà sen ngự toạ, vua kể lại cho các quần nghe và họ cho là điềm gở bèn khuyên nhà vua cho xây dựng một ngôi chùa như hình bông sen nở trên mặt nước dưới là hồ sen. Chùa được đặt trên cột đá cao 20m . Ngôi chùa được làm bằng gỗ, với một hệ thống mộng giằng chéo tạo thế vững chắc. Ngôi chùa vươn lên thể hiện một ý niệm cao cả “ lòng nhân ái của Phật soi sáng thế gian..” ( Kênh hình trong DHLSPT tập 1/92)
Tháp Phổ Minh ( Nam Định)
Tháp Phổ Minh được xây dựng năm 1305, tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, càng lên cao càng nhỏ dần, trên cùng là một búp đa hình bầu rượu.. Trong tháp có đỉnh đồng nặng hơn 1000 cân.
Toàn bộ toà tháp này nặng tới 700 tấn dựng trên nền đất vùng chiêm trũng, vậy mà qua gần 7 thế kỉ vẫn “ trơ gan cùng tuế nguyệt”,..
( Kênh hình trong DHLSPT tập 1/112)
Lan can đá chạm rồng Điện Kính Thiên (Hà Nội)
Hình tượng “con Rồng” là tượng trưng cho quyền uy của nhà nước phong kiến, thể hiện ước vọng truyền thống của dân tộc” con rồng cháu tiên” và phản ánh trình độ điêu khắc của nhân dân ta.
Em có nhận xét gì về đời sống văn hoá của nhân dân thời Lý, Trần, Hồ?
3. Nghệ thuật:
4. Khoa học – kĩ thuật:
Tác giả: Ngô Sĩ Liên, ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV. Ông đỗ tiến sĩ và đảm nhận các chức vụ Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, Sử quán tu soạn. Đại Việt sử kí toàn thư bao gồm 15 quyển, biên niên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến 1427.
Bộ Đại Việt sử kí toàn thư là một bộ sử có giá trị lớn về lịch sử, tư liệu, tư tưởng. Đó là một di sán văn hoá dân tộc vô giá.( Tư liệu giảng dạy Lịch sử 4/80)
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Câu 1: Thời Bắc thuộc hệ tư tưởng, tôn giáo được nhu nhập vào nước ta là
A. Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo B. Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo. D. Đạo giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới thời nhà
A. Đinh - Tiền Lê. B. Lý - Trần.
C. Hồ - Lê sơ. D. Nguyễn.
Câu 3: Vị vua cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long là
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông
C. Lý Huệ Tông D. Lý Thánh Tông.
* Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Câu 1: Thời Bắc thuộc hệ tư tưởng, tôn giáo được nhu nhập vào nước ta là
A. Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo B. Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo. D. Đạo giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới thời nhà
A. Đinh - Tiền Lê. B. Lý - Trần.
C. Hồ - Lê sơ. D. Nguyễn.
Câu 3: Vị vua cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long là
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông
C. Lý Huệ Tông D. Lý Thánh Tông.
* Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
1. Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Chuẩn bị bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Nguyên nhân suy sụp của nhà Lê?
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiên tranh phong kiến?
Dặn dò
TRƯỜNG THPT - DTNT TỈNH
Giáo viên dạy: Vũ Thị Hường
Giáo viên dạy: Bùi Quốc Vương
Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nắm được trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua những biến động nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiên tiến.
+ Những thành tựu văn hoá chủ yếu của nền văn hoá Đại Việt ( còn gọi là văn hoá Thăng Long) -> phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước thự hào và độc lập dân tộc.
-Tư tưởng, tình cảm: bồi dưỡng niềm tự hào văn hoá đa dạng, ý thức bảo vệ các di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc từ đó ý thức phát huy nưng lực sáng tạo trong văn hoá dân tộc.
- Kĩ năng: quan sát, tư duy, liên môn, phát hiện những nét đẹp trong văn hoá.
- Tranh ảnh: Khổng Tử, Chùa Một Cột, Văn Miếu, Bia Tiến sĩ, Nguyễn Trãi, Tháp Phổ Minh, Lan can chạm rồng tại điện Kính Thiên, nghệ thuật tuồng, bìa “Đại Việt Sử Kí Toàn Thư” của Ngô Sĩ Liên, ...
- Một số bài thơ, phú: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ,...
Thiết bị, tài liệu dạy - học:
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Nội dung cơ bản của Nho giáo là gì?
- Nho giáo:
Tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỉ X – XV như thế nào?
Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Nhà triết học Trung Quốc, đề xướng thuyết Nho giáo : các quan niệm về mối quan hệ giữa vua – tôi, cha – con, chồng - vợ ( Tam cương), Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (Ngũ thường)…
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
- Nho giáo:
Thời Lý, Trần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
I. Tư tưởng, tôn giáo:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được truyền bá vào nước ta nay có điều kiện phát triển.
- Nho giáo:
Thời Lý, Trần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
- Phật giáo:
- Đạo giáo:
- Cuối thế kỉ XIV Phật giáo và Đạo giáo mất địa vị.
Được phổ biến, chùa chiềng được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
Không phổ biến, hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian.
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Nêu những thành tựu chủ yếu về giáo dục trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 2: Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 3: Nêu những thành tựu chủ yếu về nghệ thuật trong thế kỉ X – XV?
- Nhóm 4: Nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật trong thế kỉ X – XV?
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
1.Giáo dục:
Văn Miếu - Quốc Tử Giám
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật
1.Giáo dục:
2. Văn học:
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sinh tại Thăng Long, ông học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực.Quân Minh tìm đủ mọi cách để dụ đỗ ông làm quan nhưng ông không chịu. từ thành Đông Quan ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và dâng bản Bình Ngô sách ( Kế sách đánh quân Ngô).
Bức chân dung bên: “ông là người tầm thước, nhỏ nhắn, dáng đi nhanh nhẹn, khuôn mặt trong sáng toát lên vẻ thông minh hiếm có. Mũ áo ông mặc là trang phục của viên quan triền Lê...”
Ông được mệnh danh là nhà văn hoá lớn của Việt Nam, là con người suốt đời đấu tranh cho lý tưởng nhân nghĩa:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo”.
( Kênh hình trong DHLSPT tâp1/145)
Đặc điểm của thơ văn thế kỉ X – XV?
2. Văn học:
3. Nghệ thuật:
Chùa Một Cột ( Hà Nội)
Chùa được xây dựng 1049, còn được gọi là chùa Diên Hựu (phúc lành dài lâu). Tương truyền rằng nhà vua Lý Thái Tông một hôm nằm mộng được Phật bà dắt lên toà sen ngự toạ, vua kể lại cho các quần nghe và họ cho là điềm gở bèn khuyên nhà vua cho xây dựng một ngôi chùa như hình bông sen nở trên mặt nước dưới là hồ sen. Chùa được đặt trên cột đá cao 20m . Ngôi chùa được làm bằng gỗ, với một hệ thống mộng giằng chéo tạo thế vững chắc. Ngôi chùa vươn lên thể hiện một ý niệm cao cả “ lòng nhân ái của Phật soi sáng thế gian..” ( Kênh hình trong DHLSPT tập 1/92)
Tháp Phổ Minh ( Nam Định)
Tháp Phổ Minh được xây dựng năm 1305, tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, càng lên cao càng nhỏ dần, trên cùng là một búp đa hình bầu rượu.. Trong tháp có đỉnh đồng nặng hơn 1000 cân.
Toàn bộ toà tháp này nặng tới 700 tấn dựng trên nền đất vùng chiêm trũng, vậy mà qua gần 7 thế kỉ vẫn “ trơ gan cùng tuế nguyệt”,..
( Kênh hình trong DHLSPT tập 1/112)
Lan can đá chạm rồng Điện Kính Thiên (Hà Nội)
Hình tượng “con Rồng” là tượng trưng cho quyền uy của nhà nước phong kiến, thể hiện ước vọng truyền thống của dân tộc” con rồng cháu tiên” và phản ánh trình độ điêu khắc của nhân dân ta.
Em có nhận xét gì về đời sống văn hoá của nhân dân thời Lý, Trần, Hồ?
3. Nghệ thuật:
4. Khoa học – kĩ thuật:
Tác giả: Ngô Sĩ Liên, ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV. Ông đỗ tiến sĩ và đảm nhận các chức vụ Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, Sử quán tu soạn. Đại Việt sử kí toàn thư bao gồm 15 quyển, biên niên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến 1427.
Bộ Đại Việt sử kí toàn thư là một bộ sử có giá trị lớn về lịch sử, tư liệu, tư tưởng. Đó là một di sán văn hoá dân tộc vô giá.( Tư liệu giảng dạy Lịch sử 4/80)
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Câu 1: Thời Bắc thuộc hệ tư tưởng, tôn giáo được nhu nhập vào nước ta là
A. Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo B. Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo. D. Đạo giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới thời nhà
A. Đinh - Tiền Lê. B. Lý - Trần.
C. Hồ - Lê sơ. D. Nguyễn.
Câu 3: Vị vua cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long là
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông
C. Lý Huệ Tông D. Lý Thánh Tông.
* Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
Câu 1: Thời Bắc thuộc hệ tư tưởng, tôn giáo được nhu nhập vào nước ta là
A. Nho Giáo, Phật giáo, Đạo giáo B. Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo. D. Đạo giáo, Ấn Độ giáo.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta dưới thời nhà
A. Đinh - Tiền Lê. B. Lý - Trần.
C. Hồ - Lê sơ. D. Nguyễn.
Câu 3: Vị vua cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long là
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thái Tông
C. Lý Huệ Tông D. Lý Thánh Tông.
* Hãy nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B sau đây:
1. Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
2. Chuẩn bị bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII.
- Nguyên nhân suy sụp của nhà Lê?
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiên tranh phong kiến?
Dặn dò
TRƯỜNG THPT - DTNT TỈNH
Giáo viên dạy: Vũ Thị Hường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quốc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)