Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn Long |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Thống Nhất
GV: Lê Thị Tuyết
Nêu đặc điểm của kháng chiến ch?ng quân xâm lược Tống thời Lý?
I. Tư Tưởng, tôn giáo
- Nho giáo:
Nho giáo xuất xứ từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Nho giáo đề cao các quan hệ trong XH theo "Tam cương, ngũ thường".
+ Nho giáo du nhập vào nước ta từ đầu công nguyên. Đến thế kỷ XV, được nâng lên vị trí độc tôn.
+ Vai trò: Nho giáo chi phối nội dung giáo dục, thi cử và là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị phong kiến.
- Phật giáo:
+ Xuất xứ từ ấn Độ, được truyền bá vào nước ta từ đầu công nguyên. Thời Lí- Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo.
+ Vai trò: Tạo nên một nền văn hoá Phật giáo đặc sắc trong các thế kỷ X - XIVvà có ảnh hưởng sâu sắc trong ND.
+ Đạo giáo từ Trung Quốc, có
mặt ở nước ta từ đầu công nguyên.
+ Đạo giáo hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian, được ND ưa chuộng.
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đồng thời cùng phát triển và pha trộn lẫn nhau, kết hợp với các tín ngưỡng dân gian, đều bị chi phối bởi yêu cầu đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Giáo Dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - Kỹ thuật
1. Giáo dục:
Văn Miếu
Dựng bia Tiến sỹ có ý nghĩa:
+ Kích thích sự học trong ND.
+ Đề cao người tài của triều đình.
+ Tôn vinh những người đậu đạt.
Vai trò của giáo dục:
+ Đào tạo người tài giỏi cho đất nước.
+ Góp phần mở mang trí thức cho ND.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán: rất phát triển, xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm lớn, đặc biệt là thời Lê sơ.
Điển hình là thơ văn chữ Hán của Nguyễn Trãi
- Văn học chữ Nôm: bắt đầu phát triển.
- Văn học dân gian: Phong phú về thể loại.
3. Nghệ thuật:
- Kiến trúc - Điêu khắc:
Chùa Một Cột
Thành nhà Hồ
Thánh địa Mỹ Sơn
- Điêu khắc:
Sân khấu Chèo
Âm nhạc và ca múa:
+ Âm nhạc: Có nhiều nhạc cụ độc đáo.
Cồng chiêng
Đàn đá
Đàn Nhị
+ Ca múa: Diễn ra quanh năm với nhiều điệu ca, điệu múa, các trò chơi dân gian.
4.Khoa học - kỹ thuật
Trình bày các thành tựu của khoa học - kỹ thuật của
Đại Việt?
So k?t bi
1. Tư tưởng, tôn giáo của cư dân Đại Việt.
2. Các thành tựu về giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kỹ thuật của Đại Việt.
Bi t?p v? nh
Lập bảng thống kê các thành tựu về văn hoá dân tộc trong các thế kỷ X- XV.
GV: Lê Thị Tuyết
Nêu đặc điểm của kháng chiến ch?ng quân xâm lược Tống thời Lý?
I. Tư Tưởng, tôn giáo
- Nho giáo:
Nho giáo xuất xứ từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Nho giáo đề cao các quan hệ trong XH theo "Tam cương, ngũ thường".
+ Nho giáo du nhập vào nước ta từ đầu công nguyên. Đến thế kỷ XV, được nâng lên vị trí độc tôn.
+ Vai trò: Nho giáo chi phối nội dung giáo dục, thi cử và là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị phong kiến.
- Phật giáo:
+ Xuất xứ từ ấn Độ, được truyền bá vào nước ta từ đầu công nguyên. Thời Lí- Trần, Phật giáo trở thành quốc giáo.
+ Vai trò: Tạo nên một nền văn hoá Phật giáo đặc sắc trong các thế kỷ X - XIVvà có ảnh hưởng sâu sắc trong ND.
+ Đạo giáo từ Trung Quốc, có
mặt ở nước ta từ đầu công nguyên.
+ Đạo giáo hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian, được ND ưa chuộng.
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đồng thời cùng phát triển và pha trộn lẫn nhau, kết hợp với các tín ngưỡng dân gian, đều bị chi phối bởi yêu cầu đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước.
II. Giáo Dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - Kỹ thuật
1. Giáo dục:
Văn Miếu
Dựng bia Tiến sỹ có ý nghĩa:
+ Kích thích sự học trong ND.
+ Đề cao người tài của triều đình.
+ Tôn vinh những người đậu đạt.
Vai trò của giáo dục:
+ Đào tạo người tài giỏi cho đất nước.
+ Góp phần mở mang trí thức cho ND.
2. Văn học:
- Văn học chữ Hán: rất phát triển, xuất hiện nhiều tác giả, tác phẩm lớn, đặc biệt là thời Lê sơ.
Điển hình là thơ văn chữ Hán của Nguyễn Trãi
- Văn học chữ Nôm: bắt đầu phát triển.
- Văn học dân gian: Phong phú về thể loại.
3. Nghệ thuật:
- Kiến trúc - Điêu khắc:
Chùa Một Cột
Thành nhà Hồ
Thánh địa Mỹ Sơn
- Điêu khắc:
Sân khấu Chèo
Âm nhạc và ca múa:
+ Âm nhạc: Có nhiều nhạc cụ độc đáo.
Cồng chiêng
Đàn đá
Đàn Nhị
+ Ca múa: Diễn ra quanh năm với nhiều điệu ca, điệu múa, các trò chơi dân gian.
4.Khoa học - kỹ thuật
Trình bày các thành tựu của khoa học - kỹ thuật của
Đại Việt?
So k?t bi
1. Tư tưởng, tôn giáo của cư dân Đại Việt.
2. Các thành tựu về giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kỹ thuật của Đại Việt.
Bi t?p v? nh
Lập bảng thống kê các thành tựu về văn hoá dân tộc trong các thế kỷ X- XV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tuấn Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)