Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Xuan |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Võ Thị Thanh Xuân - Trường chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ XXV.
1.Tư tưởng và tôn giáo
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Tư tưởng và tôn giáo.
- Bước sang thời kỳ độc lập Nho giáo, Đạo giáo, Phật Giáo có điều kiện phát triển mạnh.
* Nho giáo.
- Thời Lý- Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử nhưng lại không phổ biến trong nhân dân.
* Phật giáo.
- Thời Lý- Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi, sư sải đông.
- Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian.
- Thời Lê Sơ Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế thu hẹp, đi vào trong nhân dân. Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỷ XIX.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm và phát triển. Đến thời Lê quy chế thi cử rõ ràng.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm và phát triển. Đến thời Lê quy chế thi cử rõ ràng.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
- Tác dụng:
+ Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nước.
+Tuy nhiên giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
b. Văn học.
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần nhất là văn học chữ Hán: Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà, Bạch Đằng giang phú, Bình ngô đại cáo…
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng , cảnh đẹp của quê hương đất nước.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
c. Nghệ thuật.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1. Kể tên những kiến trúc tiêu biểu từ thế kỷ XXV. Phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng của đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của đạo Nho. Nói lên hiểu biết của mình về kiến trúc đó.
Nhóm 2: Nét đọc đáo trong nghệ thuật điêu khắc từ thế kỷ XXV?
Nhóm 3: Sự phát triển của sân khấu ca múa nhạc? Đặc điểm.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
CHÙA MỘT CỘT- HÀ NỘI
CHÙA DẠM- BẮC NINH
CHÙA DÂU - BẮC NINH
Thành Nhà Hồ - Thanh Hóa
c. Nghệ thuật.
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý- Trần- Hồ thế kỷ XXV theo hướng phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh huởng của Nho giáo như cung điện, thành quách, ..
+ Điêu khắc: Gồm có những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang tính dân gian và truyền thống.
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN
ĐẤU VẬT
c. Nghệ thuật.
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý- Trần- Hồ thế kỷ XXV theo hướng phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh huởng của Nho giáo như cung điện, thành quách, ..
+ Điêu khắc: Gồm có những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang tính dân gian và truyền thống.
* Nhận xét:
-Văn hoá đại Việt thế kỷ XXV phát triển phong phú đa dạng
-Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và giàu tính dân gian.
c. Khoa học_ kỹ thuật.
d. Khoa học-kỹ thuật.
- Khoa học. Đạt được nhiều thành tựu có giá trị như: Sử học, Địa lý, Quân sự,Toán học.
-Kỹ thuật: Áp dụng khoa học vào sản xuất, chủ yếu là quân sự như: chế tạo súng thần công, đóng thuyền chiến.
Cũng cố: 1.Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.
2. Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật từ thế kỷ XVXV.
Dặn dò: Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ XXV.
1.Tư tưởng và tôn giáo
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Tư tưởng và tôn giáo.
- Bước sang thời kỳ độc lập Nho giáo, Đạo giáo, Phật Giáo có điều kiện phát triển mạnh.
* Nho giáo.
- Thời Lý- Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử nhưng lại không phổ biến trong nhân dân.
* Phật giáo.
- Thời Lý- Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi, sư sải đông.
- Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian.
- Thời Lê Sơ Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế thu hẹp, đi vào trong nhân dân. Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỷ XIX.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm và phát triển. Đến thời Lê quy chế thi cử rõ ràng.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
a. Giáo dục.
- Thời Lý : + Năm 1070 lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
+ Năm 1076 nhà Lý cho xây dựng Quốc Tử Giám
Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm và phát triển. Đến thời Lê quy chế thi cử rõ ràng.
- Năm 1484 nhà nước cho dựng bia ghi tên tiến sĩ.
- Tác dụng:
+ Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đất nước.
+Tuy nhiên giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển
b. Văn học.
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần nhất là văn học chữ Hán: Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà, Bạch Đằng giang phú, Bình ngô đại cáo…
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm.
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng , cảnh đẹp của quê hương đất nước.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
c. Nghệ thuật.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1. Kể tên những kiến trúc tiêu biểu từ thế kỷ XXV. Phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng của đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của đạo Nho. Nói lên hiểu biết của mình về kiến trúc đó.
Nhóm 2: Nét đọc đáo trong nghệ thuật điêu khắc từ thế kỷ XXV?
Nhóm 3: Sự phát triển của sân khấu ca múa nhạc? Đặc điểm.
2. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật
CHÙA MỘT CỘT- HÀ NỘI
CHÙA DẠM- BẮC NINH
CHÙA DÂU - BẮC NINH
Thành Nhà Hồ - Thanh Hóa
c. Nghệ thuật.
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý- Trần- Hồ thế kỷ XXV theo hướng phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh huởng của Nho giáo như cung điện, thành quách, ..
+ Điêu khắc: Gồm có những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang tính dân gian và truyền thống.
LỄ HỘI ĐUA THUYỀN
ĐẤU VẬT
c. Nghệ thuật.
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý- Trần- Hồ thế kỷ XXV theo hướng phật giáo gồm chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh huởng của Nho giáo như cung điện, thành quách, ..
+ Điêu khắc: Gồm có những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang tính dân gian và truyền thống.
* Nhận xét:
-Văn hoá đại Việt thế kỷ XXV phát triển phong phú đa dạng
-Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và giàu tính dân gian.
c. Khoa học_ kỹ thuật.
d. Khoa học-kỹ thuật.
- Khoa học. Đạt được nhiều thành tựu có giá trị như: Sử học, Địa lý, Quân sự,Toán học.
-Kỹ thuật: Áp dụng khoa học vào sản xuất, chủ yếu là quân sự như: chế tạo súng thần công, đóng thuyền chiến.
Cũng cố: 1.Những thành tựu văn hoá tiêu biểu.
2. Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật từ thế kỷ XVXV.
Dặn dò: Về nhà học bài cũ và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)