Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Lê Thanh Quang |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Câu hỏi nhận thức:
Nhận xét vai trò của Nho giáo và Phật giáo đối với nhà nước phong kiến thế kỉ X – XV?
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật có những bước phát triên như thế nào trong giai đoạn thế kỉ X – XV?
Lập bản thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật trong các thế kỉ X – XV?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.
+ NHO GIÁO:
- Bước sang thời Lí, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
- Nho giáo chi phối nội dung của giáo dục thi cử, xong không phổ biến trong nhân dân.
CÂU HỎI
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu?
Do ai sáng lập?
Tư tưởng cơ bản của Nho giáo là gì?
+ NHO GIÁO
+ PHẬT GIÁO
Thời Lí, Trần Phật giáo được
phổ biến rộng rãi.
Chùa chiền được xây dựng
khắp nơi, phổ biến trong nhân
dân.
Các nhà sư được triều đình
tôn trọng và tham gia bàn việc
nước.
Sang thời Lê Sơ Phật giáo bị
hạn chế và thu hẹp.
CÂU HỎI
Phật giáo ra đời ở đâu?
Do ai sáng lập?
Giáo lí của Đạo Phật?
+ ĐẠO GIÁO
Đạo giáo thâm nhập vào
nước ta trong thời Bắc thuộc.
Hòa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian và một số đạo quán
được xây dựng.
Kết luận
Cuối thế kỉ XIV, Đạo Giáo và
Phật Giáo suy tàn dần
Nho Giáo chính thức nâng
nên địa vị độc tôn.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Nho giáo lúc đầu chưa phải là tôn giáo. Sau này được Đổng Trọng Thư đã dùng thuyết âm dương ngũ hành cùng thần học để biện hộ và lí giải các học thuyết của Khổng Tử. Biến Nho học thành Nho giáo.
Tư tưởng, quan điểm của Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lí “Tam cương Ngũ thường”.
- Nho giáo du nhập vào nước ta trong thời kì Bắc thuộc.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN ở Ấn Độ. Người sáng lập ra thái tử Tất Đạt Ma (Siddharta Gautama) sáng lập.
Giáo lí cơ bản của Đạo Phật là con người thực hiện hướng thiện, từ bỏ ác tâm.
Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ cuối thế kỉ I, đầu thế kỉ thứ II.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật
+ Giáo dục
- Giáo dục được tôn vinh và quan tâm phát triển.
- Đào tạo hàng loạt những trí thức tài giỏi cho đất nước, dân trí ngày càng được nâng cao.
CÂU HỎI
Biểu hiện sự quan tâm của các triều đai phong
kiến đối với giáo dục?
+ Văn học
- Phát triển mạnh từ thời
nhà Trần. Nhất là văn học chữ
Hán
- Từ thế kỉ XV văn học
chữ Hán và chữ Nôm đều phát
triển.
CÂU HỎI
Kể tên và nêu nội dung cơ bản của ,một số
tác phẩm Văn học trong thời kì này? Từ đó nêu
những đặc điểm của văn học thời kì này?
ĐẶC ĐIỂM
Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước,
tự hào dân tộc.
Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh
đẹp của quê hương đất nước.
+ Nghệ thuật
- Kiến trúc thế kỉ X – XV theo
khuynh hướng Phật Giáo và Nho
giáo.
- Nghệ thuật sân khấu, ca múa
nhạc mang đậm tính dân tộc
truyền thống
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
- Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức.
- Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ.
- Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật
+ Giáo dục
+ Văn học
+ Nghệ thuật
+ Khoa học kĩ thuật
Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật
Giai đoạn thé kỉ X – XV?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 . Hoàn thiện bảng thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật thế kỉ X – XV?
2 . Giải thích tại sao Nho giáo lại là chỗ dựa của nhà nước phong kiến?
Câu hỏi nhận thức:
Nhận xét vai trò của Nho giáo và Phật giáo đối với nhà nước phong kiến thế kỉ X – XV?
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật có những bước phát triên như thế nào trong giai đoạn thế kỉ X – XV?
Lập bản thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật trong các thế kỉ X – XV?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
Bước sang thời kì độc lập, những tôn giáo du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển.
+ NHO GIÁO:
- Bước sang thời Lí, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
- Nho giáo chi phối nội dung của giáo dục thi cử, xong không phổ biến trong nhân dân.
CÂU HỎI
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu?
Do ai sáng lập?
Tư tưởng cơ bản của Nho giáo là gì?
+ NHO GIÁO
+ PHẬT GIÁO
Thời Lí, Trần Phật giáo được
phổ biến rộng rãi.
Chùa chiền được xây dựng
khắp nơi, phổ biến trong nhân
dân.
Các nhà sư được triều đình
tôn trọng và tham gia bàn việc
nước.
Sang thời Lê Sơ Phật giáo bị
hạn chế và thu hẹp.
CÂU HỎI
Phật giáo ra đời ở đâu?
Do ai sáng lập?
Giáo lí của Đạo Phật?
+ ĐẠO GIÁO
Đạo giáo thâm nhập vào
nước ta trong thời Bắc thuộc.
Hòa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian và một số đạo quán
được xây dựng.
Kết luận
Cuối thế kỉ XIV, Đạo Giáo và
Phật Giáo suy tàn dần
Nho Giáo chính thức nâng
nên địa vị độc tôn.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Nho giáo lúc đầu chưa phải là tôn giáo. Sau này được Đổng Trọng Thư đã dùng thuyết âm dương ngũ hành cùng thần học để biện hộ và lí giải các học thuyết của Khổng Tử. Biến Nho học thành Nho giáo.
Tư tưởng, quan điểm của Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lí “Tam cương Ngũ thường”.
- Nho giáo du nhập vào nước ta trong thời kì Bắc thuộc.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN ở Ấn Độ. Người sáng lập ra thái tử Tất Đạt Ma (Siddharta Gautama) sáng lập.
Giáo lí cơ bản của Đạo Phật là con người thực hiện hướng thiện, từ bỏ ác tâm.
Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ cuối thế kỉ I, đầu thế kỉ thứ II.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật
+ Giáo dục
- Giáo dục được tôn vinh và quan tâm phát triển.
- Đào tạo hàng loạt những trí thức tài giỏi cho đất nước, dân trí ngày càng được nâng cao.
CÂU HỎI
Biểu hiện sự quan tâm của các triều đai phong
kiến đối với giáo dục?
+ Văn học
- Phát triển mạnh từ thời
nhà Trần. Nhất là văn học chữ
Hán
- Từ thế kỉ XV văn học
chữ Hán và chữ Nôm đều phát
triển.
CÂU HỎI
Kể tên và nêu nội dung cơ bản của ,một số
tác phẩm Văn học trong thời kì này? Từ đó nêu
những đặc điểm của văn học thời kì này?
ĐẶC ĐIỂM
Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước,
tự hào dân tộc.
Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh
đẹp của quê hương đất nước.
+ Nghệ thuật
- Kiến trúc thế kỉ X – XV theo
khuynh hướng Phật Giáo và Nho
giáo.
- Nghệ thuật sân khấu, ca múa
nhạc mang đậm tính dân tộc
truyền thống
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
- Năm 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức.
- Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ.
- Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng.
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I – Tư tưởng, tôn giáo
II – Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật
+ Giáo dục
+ Văn học
+ Nghệ thuật
+ Khoa học kĩ thuật
Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật
Giai đoạn thé kỉ X – XV?
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 . Hoàn thiện bảng thống kê các thành tựu khoa học kĩ thuật thế kỉ X – XV?
2 . Giải thích tại sao Nho giáo lại là chỗ dựa của nhà nước phong kiến?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)