Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Đặng Tài Cường |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 20
Xây dựng và phát trển văn hoá dân
tộc trong các thế kỷ X-XV
Gv hướng dẫn: Ts. Đỗ Hồng Thái
Sv thực hiện: Đặng Tài Cường
Giỏo d?c,van h?c,
ngh? thu?t
Tu tu?ng,tụn giỏo,
tớn ngu?ng
Khoa h?c- k? thu?t
Nội dung chính
Nho giáo
Nho giáo có nguồn gốc từ
Trung Quốc.Người sáng lập ra
Nho giáo là Khổng Tử
Khổng Tử
Giáo lý
Cơ bản
Của Nho
giáo
Tam cương:
Gồm các
Mối Quan
hệ
Vua-tôi,
Cha-con,
Chồng-vợ
Ngũ thường
Gồm năm
đức
Tính của
Người quân
tử: nhân,lễ,
Nghĩa,chí,
tín
Thời Lý-Trần nho giáo dần trở
thành hệ tư tưởng chính thống của
giai cấpThống trị,chi phối nội
dung giáo dục thi cử song
không phổ biến trong nhân dân
Phật giáo
Phật giáo có
nguồn
gốc từ Ấn Độ.
Người sáng lập
ra phật giáo là
Thich Ca Mâu Ni
Tại sao phật
giáo lại phổ
biến trong nhân dân?
Giáo lý của phật
giáo khuyên người
Ta sống thiện,
từ bi bắc ái
Giáo lý của phật
giáo gần gũi với
Đời sống cư
dân nông nghiệp
nên được phổ
biến rộng rãi
trong đời sống
nhân dân
Thời Lý-Trần phật giáo
được thịnh hành.Các
nhà sư đươc coi trọng.
chùa chiền được xây
dựng nhiều.”Thiên hạ
năm phần thì sư
tăng chiếm một”
Đức phật Thích ca mâu ni
Chùa một cột
Đạo giáo
Đạo giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc. do Lão Tử sáng
lập ra.Đạo giáo tuy không phổ cập
nhưng nó hoà lẫn vào các tín ngưỡng dân gian như:bói toán, nhảy đồng…
Lão tử
Giáo dục
Bước vào thời kỳ độc
lập đặt ra yêu cầu gi
đối với giáo dục?
Năm 1070,vua
Lý Thánh Tông
Cho lập Văn Miếu
Năm 1075,khoa
thi đầu tiên được
tổ chức ở kinh
thành
Năm 1484,vua
Lê Thánh Tông
Cho dựng bia ghi
tên các vị tiến sĩ
ở Văn Miếu-Quốc
Tử Giám
Văn miếu
Giáo dục cần được
quan tâm,phát triển
để đào tạo đôi ngũ
quan lại cho triều
đình và hiền tài
cho đất nước
Bia tiến sĩ
Tác dụng của giáo dục là đã
đào tạo người làm quan,
người tài cho đất nước,
nâng cao dân trí…
Văn học
Văn học phát
Triển mạnh từ
Thời Trần.
Từ thế kỷ XV
cả văn học chữ
Hán và chữ
nôm đều phát
triển.
Văn học thời kỳ này thể hiện tinh thần dân tộc,lòng yêu nước…
Lý
Thường
Kiệt
Nam Quốc Sơn Hà
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận giữa sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Ca ngợi những
chiến công oai
hùng,lòng tự
Tôn dân tộc
Trải Triệu, Đinh,Lý,Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường,Tống,Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
(Bình Ngô Đại Cáo)
Văn,thơ rất phát triển. Cuối thế kỷ XV
Trần Nguyên Đán nhận xét:
“Tướng võ,quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền,thư lại cũng hay thơ”
Nghệ
thuật
Kiến trúc,
Điêu khắc
Sân khấu,
Ca múa nhạc
Chùa phật tích
Chùa Dâu
Tháp
Báo
Thiên
Đền
Tháp
Chămpa
Kíên trúc phát triển
chủ yếu ở giai
Đoạn Lý,Trần,Hồ
theo hướng phật giáo gồm:
chùa.tháp, đền…
Bên cạnh đó còn
có những công trình
ảnh hưởng của Nho
giáo như:cung
điện,thành quách…
Thành
Thăng
Long
Thành
Nhà
Hồ
Kiến trúc
Hình
Tượng
Rồng
Thời
Lý
Hình
Tượng
Rồng
Ở
Điện
Kính
Thiên
(thời
Lê )
Chân
Cột
Đá
Ở
Hoàng
Thành
Thăng
Long
(hình
hoa
sen
nở)
Hình
Rồng
Cuộn
Trong
Lá
Đề
Gồm những công
trình chạm khắc,
trang trí ảnh hưởng
của nho giáo,
phật giáo song
vẫn mang
những nét độc
đáo riêng
Điêu khắc
Múa rối nước
Đàn Tì bà
Đàn Tranh
nhị
Nghệ thuật sân
khấu ca múa
nhạc mang đậm
tính dân gian
truyền thống
Khoa học - kỹ thuật
Từ thế kỷ x-xv khoa
học-kỹ thuật nước
ta đạt được
thiều thành tựu
quan trọng
Lịch sử
Địa lý
kỹ thuật
Quân sự
Như vậy là từ thế kỷ x-xv,nhân dân
ta đã xây dựng cho mình một nền
văn hoá đa dạng,phong phú, đậm
đà bản sắc dân tộc với các thành
tựu to lớn trên các lĩnh vực: tư
tưởng tôn giáo,văn hoá,giáo dục,
nghệ thuật và khoa học-kỹ thuật.
nền văn hoá Đại Việt phản ánh
sinh động đời sống xã hội cùng
đổi thay của đất nước.Bao trùm
lên là tinh thần dân tộc. Đó là
nền tảng vững chắc cho sự
phát triển văn hoá sau này.
Tổng kết
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các bạn !!!
K 41
Đặng Tài Cường
Xây dựng và phát trển văn hoá dân
tộc trong các thế kỷ X-XV
Gv hướng dẫn: Ts. Đỗ Hồng Thái
Sv thực hiện: Đặng Tài Cường
Giỏo d?c,van h?c,
ngh? thu?t
Tu tu?ng,tụn giỏo,
tớn ngu?ng
Khoa h?c- k? thu?t
Nội dung chính
Nho giáo
Nho giáo có nguồn gốc từ
Trung Quốc.Người sáng lập ra
Nho giáo là Khổng Tử
Khổng Tử
Giáo lý
Cơ bản
Của Nho
giáo
Tam cương:
Gồm các
Mối Quan
hệ
Vua-tôi,
Cha-con,
Chồng-vợ
Ngũ thường
Gồm năm
đức
Tính của
Người quân
tử: nhân,lễ,
Nghĩa,chí,
tín
Thời Lý-Trần nho giáo dần trở
thành hệ tư tưởng chính thống của
giai cấpThống trị,chi phối nội
dung giáo dục thi cử song
không phổ biến trong nhân dân
Phật giáo
Phật giáo có
nguồn
gốc từ Ấn Độ.
Người sáng lập
ra phật giáo là
Thich Ca Mâu Ni
Tại sao phật
giáo lại phổ
biến trong nhân dân?
Giáo lý của phật
giáo khuyên người
Ta sống thiện,
từ bi bắc ái
Giáo lý của phật
giáo gần gũi với
Đời sống cư
dân nông nghiệp
nên được phổ
biến rộng rãi
trong đời sống
nhân dân
Thời Lý-Trần phật giáo
được thịnh hành.Các
nhà sư đươc coi trọng.
chùa chiền được xây
dựng nhiều.”Thiên hạ
năm phần thì sư
tăng chiếm một”
Đức phật Thích ca mâu ni
Chùa một cột
Đạo giáo
Đạo giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc. do Lão Tử sáng
lập ra.Đạo giáo tuy không phổ cập
nhưng nó hoà lẫn vào các tín ngưỡng dân gian như:bói toán, nhảy đồng…
Lão tử
Giáo dục
Bước vào thời kỳ độc
lập đặt ra yêu cầu gi
đối với giáo dục?
Năm 1070,vua
Lý Thánh Tông
Cho lập Văn Miếu
Năm 1075,khoa
thi đầu tiên được
tổ chức ở kinh
thành
Năm 1484,vua
Lê Thánh Tông
Cho dựng bia ghi
tên các vị tiến sĩ
ở Văn Miếu-Quốc
Tử Giám
Văn miếu
Giáo dục cần được
quan tâm,phát triển
để đào tạo đôi ngũ
quan lại cho triều
đình và hiền tài
cho đất nước
Bia tiến sĩ
Tác dụng của giáo dục là đã
đào tạo người làm quan,
người tài cho đất nước,
nâng cao dân trí…
Văn học
Văn học phát
Triển mạnh từ
Thời Trần.
Từ thế kỷ XV
cả văn học chữ
Hán và chữ
nôm đều phát
triển.
Văn học thời kỳ này thể hiện tinh thần dân tộc,lòng yêu nước…
Lý
Thường
Kiệt
Nam Quốc Sơn Hà
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận giữa sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Ca ngợi những
chiến công oai
hùng,lòng tự
Tôn dân tộc
Trải Triệu, Đinh,Lý,Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường,Tống,Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
(Bình Ngô Đại Cáo)
Văn,thơ rất phát triển. Cuối thế kỷ XV
Trần Nguyên Đán nhận xét:
“Tướng võ,quan hầu đều biết chữ
Thợ thuyền,thư lại cũng hay thơ”
Nghệ
thuật
Kiến trúc,
Điêu khắc
Sân khấu,
Ca múa nhạc
Chùa phật tích
Chùa Dâu
Tháp
Báo
Thiên
Đền
Tháp
Chămpa
Kíên trúc phát triển
chủ yếu ở giai
Đoạn Lý,Trần,Hồ
theo hướng phật giáo gồm:
chùa.tháp, đền…
Bên cạnh đó còn
có những công trình
ảnh hưởng của Nho
giáo như:cung
điện,thành quách…
Thành
Thăng
Long
Thành
Nhà
Hồ
Kiến trúc
Hình
Tượng
Rồng
Thời
Lý
Hình
Tượng
Rồng
Ở
Điện
Kính
Thiên
(thời
Lê )
Chân
Cột
Đá
Ở
Hoàng
Thành
Thăng
Long
(hình
hoa
sen
nở)
Hình
Rồng
Cuộn
Trong
Lá
Đề
Gồm những công
trình chạm khắc,
trang trí ảnh hưởng
của nho giáo,
phật giáo song
vẫn mang
những nét độc
đáo riêng
Điêu khắc
Múa rối nước
Đàn Tì bà
Đàn Tranh
nhị
Nghệ thuật sân
khấu ca múa
nhạc mang đậm
tính dân gian
truyền thống
Khoa học - kỹ thuật
Từ thế kỷ x-xv khoa
học-kỹ thuật nước
ta đạt được
thiều thành tựu
quan trọng
Lịch sử
Địa lý
kỹ thuật
Quân sự
Như vậy là từ thế kỷ x-xv,nhân dân
ta đã xây dựng cho mình một nền
văn hoá đa dạng,phong phú, đậm
đà bản sắc dân tộc với các thành
tựu to lớn trên các lĩnh vực: tư
tưởng tôn giáo,văn hoá,giáo dục,
nghệ thuật và khoa học-kỹ thuật.
nền văn hoá Đại Việt phản ánh
sinh động đời sống xã hội cùng
đổi thay của đất nước.Bao trùm
lên là tinh thần dân tộc. Đó là
nền tảng vững chắc cho sự
phát triển văn hoá sau này.
Tổng kết
Chân thành cảm ơn các thầy cô
và các bạn !!!
K 41
Đặng Tài Cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tài Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)