Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Đào Văn Khái | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Design: Dao Khai
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV
Design: Dao Khai
I. Tư tưởng – tôn giáo
Tư tưởng:
Thời Lý – Trần, Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Đến thời Lê sơ, chính thức nâng lên vị trí độc tôn.
2. Tôn giáo:
* Đạo Phật:
Thời Lý – Trần, được coi trọng và rất phổ biến.
Thời Lê sơ, bị hạn chế dần.
* Đạo giáo: Hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian.
Design: Dao Khai
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
1. Giáo dục.
1070, lập Văn Miếu.
1075, tổ chức khoa thi đầu tiên.
→ Giáo dục Đại Việt hình thành.
Từ thế kỷ XI – XV, giáo dục từng bước hoàn thiện và phát triển.
1484, dựng bia ghi tên Tiến sĩ.
2. Văn học.
- Ban đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo.
Từ thời Trần, văn học ngày càng phát triển và thể hiện tinh thần yêu nước – lòng tự hào dân tộc
Từ TK XV, văn học chữ Nôm cũng phát triển với nội dung ca ngợi đất nước.
3. Nghệ thuật.
Kiến trúc: nhiều chùa chiền, đền tháp, thành quách cũng được xây dựng.
Điêu khắc: có hoa văn độc đáo
Nghệ thuật sân khấu ra đời sớm và ngày càng phát triển
Âm nhạc: có nhiều loại nhạc cụ và các bản ca múa.
Các lễ hội được tổ chức quanh năm.
4. Khoa học kỹ thuật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Văn Khái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)