Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Lê Yên | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Câu 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến , ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Nguyên –Mông ?
Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Tư tưởng, Tôn giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kỉ thuật
NỘI DUNG CHÍNH
1. Nho giáo.

2. Phật giáo.

3. Đạo giáo.

I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Em hãy trình bày nguồn gốc và giáo lý cơ bản của Nho giáo?
Thời Lý – Trần, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, song không phổ biến trong nhân dân.
Thời Lê sơ: nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX

Tại sao Nho Giáo lại trở thành quốc giáo dưới thời Lê Sơ ?
Em hãy trình bày nguồn gốc và giáo lí cơ bản của phật giáo?
Thời kỳ từ thế kỷ X- XIV Phật giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống,văn hoá,tinh thần của nhân dân và trong triều đình phong kiến

PHẬT THÍCH CA
Đạo giáo được du nhập vào nước ta, mang nhiều yếu tố huyền bí hòa nhập với tín ngưỡng nhân gian.
Lão Tử.
1. GIÁO DỤC :
Các triều đại phong kiến từ thế kỉ X- XV rất quan tâm đến giáo dục thi cử.
+ Năm 1070 Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
+ Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức.
+ 1484 dựng bia tiến sĩ.
=> Từ thế kỉ XI đến XV giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện phát triển.
II. GIÁO DỤC , VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC, KỸ- THUẬT
Văn học thời Lí – Trần -Lê Sơ phát triển mạnh gắn liền với tinh thần dân tộc với những áng hùng văn bất hủ như Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Cáo Bình Ngô…
Các tác phẩm văn học thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

2. VĂN HỌC
CÁO BÌNH NGÔ.
NGUYỄN TRÃI
Kiến trúc, điêu khắc
Đạt nhiều thành tựu: “ An Nam tứ đại khí”,
chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh…
Mang nét độc đáo của nền văn minh Đại Việt.
Chịu ảnh hưởng phật giáo, Nho giáo, văn hóa Cham Pa
3. NGHỆ THUẬT
CHÙA MỘT CỘT
CHÙA DÂU
THÁP PHỔ MINH
CHÙA KEO
THÁP CHÀM Ở BÌNH ĐỊNH
THÀNH NHÀ HỒ
CÁC THÀNH TỰU ĐIÊU KHẮC
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Rồng thời Lý
Rồng Trung Quốc

Chế tác gốm Bát Tràng.
* Nghệ thuật ca, múa, nhạc có nhiều thể loại đặc sắc: Chèo, múa rối nước, trống cơm , tuồng, Nhạc cụ cũng phong phú với nhiều loại: (SGK). Các hình thức ca múa, nhạc luôn gắn liền với nhiều lễ hội dân gian.
NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU
Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ là một loại hình sân khấu dân gian của văn học Việt Nam. Cùng với chèo, tuồng là một trong hai bộ phận chủ yếu của văn kịch. Bàn đến nghệ thuật tuồng, người ta thường nghĩ đến hai vùng đất có nhiều thành tựu nổi bật là Bình Định và Quảng Nam.
NHỮNG NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
4. KHOA HỌC, KĨ THUẬT
Súng thần cơ
Ngoài ra còn có các thành tựu về y học, thiên văn học…

Thế kỉ X-XV nhân dân ta bên cạnh công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc cũng không ngừng phát triển nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
Kết luận
- Qua tìm hiểu bài 20 các em cần:
Tóm lược được quá trình ra đời , du nhập và phát triển của Nho giáo , phật giáo , đạo giáo ở nước ta vào thế kỷ X-XV
Nắm được sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh –Tiền Lê-Lý Trần –Hồ -Lê Sơ
Nắm được một số thành tựu văn hóa nghệ thuật và khoa học kỹ thuật
CỦNG CỐ
Học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
Soạn bài mới cho tiết hôm sau
Dặn dò
The end
Khung cảnh sĩ tử đang thi
Văn miếu
Bia tiến sĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)