Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Dong Thi Ngoc Hien |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
I. Tư tưởng, Tôn giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kỉ thuật
NỘI DUNG CHÍNH
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHẬT THÍCH CA
Lo t?.
1. Giáo dục :
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục thi cử.
- Từ thế kỉ XI – XV giáo dục rất phát triển:
+ Mở nhiều trường học
+ Tổ chức thi cử đều đặn
* Tác dụng:
- Nâng cao dân trí
- Đào tạo quan lại
II. GIÁO DỤC , VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC, KỸ- THUẬT
2. Văn học:
Phát triển bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm
Đặc điểm:
Mang nặng tư tưởng Phật giáo
Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước
- Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước
3. Nghệ thuật:
Điêu khắc: Phát triển tinh tế
- Sân khấu - ca múa nhạc: Mang đậm tính dân gian, dân tộc
Kiến trúc: ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo
CÁO BÌNH NGÔ.
NGUYỄN TRÃI
CHÙA MỘT CỘT
CHÙA DÂU
THÁP PHỔ MINH
CHÙA KEO
THÁP CHÀM Ở BÌNH ĐỊNH
THÀNH NHÀ HỒ
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Rồng thời Lý
Rồng Trung Quốc
Múa rối nước
Hát chèo
Tuồng
NHỮNG NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
4. KHOA HỌC, KĨ THUẬT
Bài tập củng cố
Câu 1. Đặc điểm của văn hóa dân tộc thế kỉ X – XV là:
a. Phát triển phong phú và đa dạng
b. Chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
c. Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian
d. Tất cả các câu trên
Câu 2. Thành tựu văn hóa nào sau đây được gọi là “An nam tứ đại khí” của nước ta?
a. Tháp Phổ Minh, Chuông Quy Điền, chùa Dâu, chùa Mộ Cột
b. Vạc Phổ Minh, Chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
c. Chùa Dâu, Tháp Chàm, chuông Quy Điền,
Tháp Báo Thiên.
d. Tất cả các câu trên
Văn miếu
Bia tiến sĩ
Khung cảnh sĩ tử đang thi
I. Tư tưởng, Tôn giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kỉ thuật
NỘI DUNG CHÍNH
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
PHẬT THÍCH CA
Lo t?.
1. Giáo dục :
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục thi cử.
- Từ thế kỉ XI – XV giáo dục rất phát triển:
+ Mở nhiều trường học
+ Tổ chức thi cử đều đặn
* Tác dụng:
- Nâng cao dân trí
- Đào tạo quan lại
II. GIÁO DỤC , VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC, KỸ- THUẬT
2. Văn học:
Phát triển bao gồm cả chữ Hán và chữ Nôm
Đặc điểm:
Mang nặng tư tưởng Phật giáo
Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước
- Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước
3. Nghệ thuật:
Điêu khắc: Phát triển tinh tế
- Sân khấu - ca múa nhạc: Mang đậm tính dân gian, dân tộc
Kiến trúc: ảnh hưởng Nho giáo, Phật giáo
CÁO BÌNH NGÔ.
NGUYỄN TRÃI
CHÙA MỘT CỘT
CHÙA DÂU
THÁP PHỔ MINH
CHÙA KEO
THÁP CHÀM Ở BÌNH ĐỊNH
THÀNH NHÀ HỒ
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Rồng thời Lý
Rồng Trung Quốc
Múa rối nước
Hát chèo
Tuồng
NHỮNG NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
4. KHOA HỌC, KĨ THUẬT
Bài tập củng cố
Câu 1. Đặc điểm của văn hóa dân tộc thế kỉ X – XV là:
a. Phát triển phong phú và đa dạng
b. Chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
c. Mang đậm tính dân tộc, tính dân gian
d. Tất cả các câu trên
Câu 2. Thành tựu văn hóa nào sau đây được gọi là “An nam tứ đại khí” của nước ta?
a. Tháp Phổ Minh, Chuông Quy Điền, chùa Dâu, chùa Mộ Cột
b. Vạc Phổ Minh, Chuông Quy Điền, Tháp Báo Thiên, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
c. Chùa Dâu, Tháp Chàm, chuông Quy Điền,
Tháp Báo Thiên.
d. Tất cả các câu trên
Văn miếu
Bia tiến sĩ
Khung cảnh sĩ tử đang thi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Thi Ngoc Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)