Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy Dương |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày về cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
của nhà Trần?
TIẾT 26 - BÀI 20:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Phật giáo
Đạo giáo
Nho giáo
Phật giáo
Thời Lý-Trần: trở thành Quốc đạo
Thời Lê sơ: bị hạn chế, thu hẹp, đi vào đời sống nhân dân.
Hiện nay nước ta có những tôn giáo lớn nào ?
Ở thế kỷ X-XV những tôn giáo, tư tưởng nào đã phát triển ở nước ta ?
Đạo Phật do ai sáng lập? những biểu hiện cho thấy
sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này ?
Em biết gì về giáo lý của nhà Phật ?
TƯỢNG PHẬT
Nho giáo
- Dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị
- Thời Lê sơ: chiếm vị trí độc tôn
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Phật giáo
Đạo giáo
Nho giáo
Đạo giáo và Nho giáo do ai sáng lập nên?
Nho giáo trong giai đoạn này phát triển như thế nào?
Tại sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng chính trong các chính quyền phong kiến ?
Ngày nay Nho giáo còn phát triển ở nước ta không? Theo em có nên duy trì những tư tưởng, lễ giáo Nho gia hay không?
Đạo giáo: phát triển hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian
KHỔNG TỬ
Tượng và bàn thờ Khổng Tử trong Văn Miếu Quốc Tử Giám ( Hà Nội)
1. Giáo dục
1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
1484, nhà nước cho dựng bia, ghi tên Tiến sĩ
Giáo dục đào tạo người làm quan, nhân tài phục vụ cho đất nước, nâng cao dân trí.
Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
Những biểu hiện cho thấy sự phát triển của giáo dục trong giai đoạn này?
Vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
Bước sang thời Lê sơ, nền giáo dục nước ta phát triển như thế nào
Ý nghĩa của việc dựng bia tiến sĩ?
Khuê Văn Các - cổng vào Văn Miếu Quốc Tử Giám ( Hà Nội )
Bia tiến sĩ trong
Văn Miếu Quốc
Tử Giám
2. Văn học
Văn học chữ Hán: phát triển với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng: Nam Quốc Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo…
Văn học chữ Nôm: bắt đầu phát triển
Văn học dân gian: phong phú về thể loại
Nội dung : thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ca ngợi sự phát triển của đất nước…
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
Văn học trong giai đoạn này phát triển như thế nào?
Kể một số tác phẩm viết bằng chữ Nôm và chữ Hán ?
Nội dung của các tác phẩm văn học ?
3. Nghệ thuật
Kiến trúc
Mang đậm dấu ấn của Phật giáo và Nho giáo : chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Báo Thiên, thành Thăng Long, thành Nhà Hồ….
Điêu khắc
Các tác phẩm có họa tiết độc đáo, chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo nhưng vẫn mang những nét độc đáo riêng
Nghệ thuật- sân khấu ca múa nhạc
Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật : chèo, tuồng, múa rối nước..
Dụng cụ âm nhạc đa dạng, phong phú : trống cơm, sáo, tiêu...
Văn hóa nghệ thuật phát triển phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Các tổ chia thành từng nhóm tìm hiểu đặc điểm nổi
bật về các lĩnh vực của nghê thuật
Tổ 1 : Kiến trúc
Tổ 2 : Điêu khắc
Tổ 3 : Sân khấu
Tổ 4 : Âm nhạc
Chùa Một Cột
Thành Nhà Hồ
Chùa Thiên Mụ ( Huế )
4. Khoa học – kỉ thuật
Khoa học
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Kĩ thuật : chế tạo được súng thần cơ, thuyền chiến có lầu
Em biết gì về An Nam tứ đại khí?
An Nam tứ đại khí là những thành tựu bằng kim khí của nhân dân An Nam sáng tạo nên, bao gồm : Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh
Đại Việt sử ký, ĐVSK Toàn thư, Lam Sơn
thực lục…
Binh thư yếu lược, Vạn kiếp bí tông truyền
thư…
Thiên Nam dư hạ…
Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp…
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Lập bảng thống kê các thành tựu trong các lĩnh
vực khoa học-kĩ thuật
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Trong các thế kỷ X-XV, Phật giáo có vị trí như thế nào trong đời
sống tinh thần của nhân dân Đại Việt?
2. Những tác phẩm văn học nổi tiếng thế kỷ X-XV, nội dung thể hiện?
3. Những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam?
4. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê.
DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đọc trước bài mới
Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa
Trình bày về cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
của nhà Trần?
TIẾT 26 - BÀI 20:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Phật giáo
Đạo giáo
Nho giáo
Phật giáo
Thời Lý-Trần: trở thành Quốc đạo
Thời Lê sơ: bị hạn chế, thu hẹp, đi vào đời sống nhân dân.
Hiện nay nước ta có những tôn giáo lớn nào ?
Ở thế kỷ X-XV những tôn giáo, tư tưởng nào đã phát triển ở nước ta ?
Đạo Phật do ai sáng lập? những biểu hiện cho thấy
sự phát triển của Phật giáo trong giai đoạn này ?
Em biết gì về giáo lý của nhà Phật ?
TƯỢNG PHẬT
Nho giáo
- Dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị
- Thời Lê sơ: chiếm vị trí độc tôn
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Phật giáo
Đạo giáo
Nho giáo
Đạo giáo và Nho giáo do ai sáng lập nên?
Nho giáo trong giai đoạn này phát triển như thế nào?
Tại sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng chính trong các chính quyền phong kiến ?
Ngày nay Nho giáo còn phát triển ở nước ta không? Theo em có nên duy trì những tư tưởng, lễ giáo Nho gia hay không?
Đạo giáo: phát triển hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian
KHỔNG TỬ
Tượng và bàn thờ Khổng Tử trong Văn Miếu Quốc Tử Giám ( Hà Nội)
1. Giáo dục
1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
1484, nhà nước cho dựng bia, ghi tên Tiến sĩ
Giáo dục đào tạo người làm quan, nhân tài phục vụ cho đất nước, nâng cao dân trí.
Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
Những biểu hiện cho thấy sự phát triển của giáo dục trong giai đoạn này?
Vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
Bước sang thời Lê sơ, nền giáo dục nước ta phát triển như thế nào
Ý nghĩa của việc dựng bia tiến sĩ?
Khuê Văn Các - cổng vào Văn Miếu Quốc Tử Giám ( Hà Nội )
Bia tiến sĩ trong
Văn Miếu Quốc
Tử Giám
2. Văn học
Văn học chữ Hán: phát triển với nhiều tác phẩm, tác giả nổi tiếng: Nam Quốc Sơn Hà, Bình Ngô Đại Cáo…
Văn học chữ Nôm: bắt đầu phát triển
Văn học dân gian: phong phú về thể loại
Nội dung : thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ca ngợi sự phát triển của đất nước…
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
Văn học trong giai đoạn này phát triển như thế nào?
Kể một số tác phẩm viết bằng chữ Nôm và chữ Hán ?
Nội dung của các tác phẩm văn học ?
3. Nghệ thuật
Kiến trúc
Mang đậm dấu ấn của Phật giáo và Nho giáo : chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Báo Thiên, thành Thăng Long, thành Nhà Hồ….
Điêu khắc
Các tác phẩm có họa tiết độc đáo, chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo nhưng vẫn mang những nét độc đáo riêng
Nghệ thuật- sân khấu ca múa nhạc
Xuất hiện nhiều loại hình nghệ thuật : chèo, tuồng, múa rối nước..
Dụng cụ âm nhạc đa dạng, phong phú : trống cơm, sáo, tiêu...
Văn hóa nghệ thuật phát triển phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân tộc.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Các tổ chia thành từng nhóm tìm hiểu đặc điểm nổi
bật về các lĩnh vực của nghê thuật
Tổ 1 : Kiến trúc
Tổ 2 : Điêu khắc
Tổ 3 : Sân khấu
Tổ 4 : Âm nhạc
Chùa Một Cột
Thành Nhà Hồ
Chùa Thiên Mụ ( Huế )
4. Khoa học – kỉ thuật
Khoa học
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Kĩ thuật : chế tạo được súng thần cơ, thuyền chiến có lầu
Em biết gì về An Nam tứ đại khí?
An Nam tứ đại khí là những thành tựu bằng kim khí của nhân dân An Nam sáng tạo nên, bao gồm : Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh
Đại Việt sử ký, ĐVSK Toàn thư, Lam Sơn
thực lục…
Binh thư yếu lược, Vạn kiếp bí tông truyền
thư…
Thiên Nam dư hạ…
Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp…
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Lập bảng thống kê các thành tựu trong các lĩnh
vực khoa học-kĩ thuật
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Trong các thế kỷ X-XV, Phật giáo có vị trí như thế nào trong đời
sống tinh thần của nhân dân Đại Việt?
2. Những tác phẩm văn học nổi tiếng thế kỷ X-XV, nội dung thể hiện?
3. Những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam?
4. Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê.
DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ
Đọc trước bài mới
Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)