Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
BÀI 20
TÊN THÀNH VIÊN
Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 01
Nguyễn Đức Bình – 03
Nguyễn Thị Hải Hà - 09
Hoàng Thị Thu Hoài – 12
Dương Thế Hoàng – 13
Nguyễn Bảo Lộc – 20
Nguyễn Vũ Phương Mai – 22
Trần Thị Kim Ngân – 24
Nguyễn Đăng Quan – 29
Lê Trần Châu Thiện – 35
Cao Đỗ Trí Tiến – 37
Lê Thị Trang – 39
GIÁO DỤC
Quá trình hình thành và phát
triển của nền giáo dục nước ta.
Quy chế của nền giáo dục nước
ta như thế nào?
Nền giáo dục nước ta đã đạt
được những thành tựu gì?
So sánh nền giáo dục nước ta
từ thế kỉ X-XV với nền giáo dục
hiện nay.
Quá trình hình thành và phát triển của nền giáo dục nước ta
Do nhu cầu xây dựng đất nước và nâng cao dân trí mà giáo dục được nhà nước tôn vinh, quan tâm phát triển.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hòan thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Nội dung học tập được quy chế chặt chẽ
Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ba hành rõ ràng: cứ 3 năm có một kì thi Hội, chọn Tiến sĩ.
Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đã tổ chức 12 khoa thi Hội. Số người đi học ngày càng đông, dân trí do đó được nâng cao.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ.
Quy chế của Giáo dục nước ta như thế nào?
Các khoá thi
Chức danh
Nội dung thi
Thi Hội
Thi Hương
Thi Đình
Hương cống (Cử nhân)
Sinh đồ (Tú tài)
Người đỗ dầu gọi là Hương Nguyên hay GiảI Nguyên
Lấy từ trên xuống, ai đủ điểm thì được vào sân vua dự kì thi Đình
Người đỗ đầu gọi là Hội Nguyên
Chọn các loại tiến sĩ:
Đệ nhất giáp (Trạng Nguyên, Bãng Nhãn, Thám Hoa)
Đệ nhị giáp (Hoàng giáp)
Đệ tam giáp (Đồng tiến sĩ
MỗI khoá thi thí sinh sẽ phảI làm bài qua 4 trường (vòng)
1. Thi viết ám tả
2. Thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ, phú
3. Thi chế, chiếu, biểu
4. Thi đốI sách
Nền Giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu gì?
1070 lập Văn Miếu
1075 mở khoa thi đầu tiên
Từ thế kỷ XI - XV giáo dục từng bước được hoàn thiện
Nội dung học tập được quy định chặt chẽ
1484 dựng bia Tiến sĩ
Hng lo?t trớ th?c ti gi?i du?c do t?o dó gúp ph?n quan tr?ng vo vi?c xõy d?ng v b?o v? d?t nu?c.
Tỏc d?ng c?a giỏo d?c do t?o ngu?i lm quan, ngu?i ti cho d?t nu?c, nõng cao dõn trớ nhu Nguy?n Hi?n, Ph?m Su M?nh, M?c D?nh Chi...song khụng t?o di?u ki?n cho phỏt tri?n kinh t?. V? trớ Nho giỏo cung du?c nõng d?n lờn.
So sánh nền Giáo dục nước ta từ thế kỉ X – XV với nền Giáo dục hiện nay.
* Giống nhau:
-Thành lập trường học để dạy học.
-Các kì thi được tổ chức một cách quy củ, thường xuyên và nghiêm túc.
-Hệ thống giảng dạy có Giáo viên, Trợ giảng, Bác sĩ,.
-Đến thời Lê sơ, nhiều con em học giỏi xuất thân từ những gia đình bình dân cũng được đi học tại Quốc Tử Giám, được cấp học bổng, học phẩm,.
-Nền giáo dục bình đẳng, phổ cập.
Khác nhau:
THẾ KỈ X - XV
HIỆN NAY
-Thời Lý, Văn Miếu được thành lập để làm nơi d?y học cho Thái tử và chỉ có con em quý tộc, quan lại mới được vào học.
-Trường học được mở ra và nhận tất cả học sinh đến tuổi đi học, kể cả những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
-Thi cử chủ yếu là thi Văn với 4 hình thức khác nhau: Kinh nghĩa, Chiếu chế biểu, Thơ phú, Văn sách.
-Đề cao thi cử.
-Hệ thống trường học phân bố chưa đều.
-Không có những hoạt động du học. Chỉ có cử người đi sứ nhưng chưa phổ biến.
-Chế độ thi cử toàn diện.
-Đề cao đến trình độ của học sinh, sinh viên sau khi họ tiếp thu kiến thức.
-Hệ thống trường học phân bố rộng khắp và ngày càng mở rộng.
-Có nhiều chương trình du học phù hợp với nhiều đối tượng.
Câu hỏi
C. 100000
A. 20000
D. 1486
C. 1485
B. 1484
A. 1483
1/Bia tiến sĩ được xây vào thời gian nào?
B. 50000
2/Hình Văn Miếu-Quốc Tử Giám được in trên tờ tiền nào của nước ta?
D. 500000
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM PHẦN TRÌNH BÀY
CỦA TỔ 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Bia tiến sĩ ở Lăng miếu Quốc tử giám
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thàNH Thăng Long thời nhà Lý. Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám là trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Mạc Đĩnh Chi (1280-1346) tự Tiết Phu, làm quan đời Trần Anh Tông. Ông được mệnh danh là lưỡng quốc trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Việt Nam và cũng được phong làm trạng nguyên Trung Quốc khi sang sứ.
Mạc Đĩnh Chi là người làng Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh HảI Dương. Ông có tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ thông minh thông minh.
Năm 1304 đời vua Trần Anh Tông niên hiệu Hưng Long thứ 12, triều đình mở khoa thi lấy 44 người đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu, chiếm học vị trạng nguyên. Ông được cử giữ việc coi sóc thư khố của nhà vua, rồi chức Tả bộc xạ (Thượng thư)... Đặc biệt hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã dùng tài năng và phẩm chất thông minh của mình khiến người nước ngoài phải khâm phục.
Mạc Đĩnh Chi
Nguyễn Trung Ngạn
Nguyễn Trung Ngạn (1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, đỗ Hoàng Giáp năm 16 tuổi.
Ông là người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hýng Yên). Khoảng năm 1314–1315 ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên. Ông làm quan tới chức Thượng Thư, còn để lại tác phẩm nổi tiếng GiớI Hiên thi tập.
Năm 1304, đỗ Hoàng giáp, cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi. Năm 1313, làm gián quan. Năm 1314, đi sứ Nguyên. Sau đó, thăng an phủ sứ Thanh Hoá, Nghệ An, đại doãn ở kinh kiêm giữ Khu Mật viên nội. Năm 1337, đề nghị cho lập kho thóc cứu đói ở địa phương. Năm 1341, cùng Trương Hán Siêu biên soạn bộ “Hình thư” và “Hoàng triều đại điển”. Năm 1355, thăng nhập nội đại hành khiển khu mật viện. Về già, được phong tước Thân quốc công.
Chu Văn An
Chu Văn An (tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt; (1292–1370) là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần, Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm
Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông được ghi lại trong văn bia ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám
VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
BÀI 20
TÊN THÀNH VIÊN
Nguyễn Thị Ngọc Ánh – 01
Nguyễn Đức Bình – 03
Nguyễn Thị Hải Hà - 09
Hoàng Thị Thu Hoài – 12
Dương Thế Hoàng – 13
Nguyễn Bảo Lộc – 20
Nguyễn Vũ Phương Mai – 22
Trần Thị Kim Ngân – 24
Nguyễn Đăng Quan – 29
Lê Trần Châu Thiện – 35
Cao Đỗ Trí Tiến – 37
Lê Thị Trang – 39
GIÁO DỤC
Quá trình hình thành và phát
triển của nền giáo dục nước ta.
Quy chế của nền giáo dục nước
ta như thế nào?
Nền giáo dục nước ta đã đạt
được những thành tựu gì?
So sánh nền giáo dục nước ta
từ thế kỉ X-XV với nền giáo dục
hiện nay.
Quá trình hình thành và phát triển của nền giáo dục nước ta
Do nhu cầu xây dựng đất nước và nâng cao dân trí mà giáo dục được nhà nước tôn vinh, quan tâm phát triển.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hòan thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Nội dung học tập được quy chế chặt chẽ
Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ba hành rõ ràng: cứ 3 năm có một kì thi Hội, chọn Tiến sĩ.
Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) đã tổ chức 12 khoa thi Hội. Số người đi học ngày càng đông, dân trí do đó được nâng cao.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ.
Quy chế của Giáo dục nước ta như thế nào?
Các khoá thi
Chức danh
Nội dung thi
Thi Hội
Thi Hương
Thi Đình
Hương cống (Cử nhân)
Sinh đồ (Tú tài)
Người đỗ dầu gọi là Hương Nguyên hay GiảI Nguyên
Lấy từ trên xuống, ai đủ điểm thì được vào sân vua dự kì thi Đình
Người đỗ đầu gọi là Hội Nguyên
Chọn các loại tiến sĩ:
Đệ nhất giáp (Trạng Nguyên, Bãng Nhãn, Thám Hoa)
Đệ nhị giáp (Hoàng giáp)
Đệ tam giáp (Đồng tiến sĩ
MỗI khoá thi thí sinh sẽ phảI làm bài qua 4 trường (vòng)
1. Thi viết ám tả
2. Thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ, phú
3. Thi chế, chiếu, biểu
4. Thi đốI sách
Nền Giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu gì?
1070 lập Văn Miếu
1075 mở khoa thi đầu tiên
Từ thế kỷ XI - XV giáo dục từng bước được hoàn thiện
Nội dung học tập được quy định chặt chẽ
1484 dựng bia Tiến sĩ
Hng lo?t trớ th?c ti gi?i du?c do t?o dó gúp ph?n quan tr?ng vo vi?c xõy d?ng v b?o v? d?t nu?c.
Tỏc d?ng c?a giỏo d?c do t?o ngu?i lm quan, ngu?i ti cho d?t nu?c, nõng cao dõn trớ nhu Nguy?n Hi?n, Ph?m Su M?nh, M?c D?nh Chi...song khụng t?o di?u ki?n cho phỏt tri?n kinh t?. V? trớ Nho giỏo cung du?c nõng d?n lờn.
So sánh nền Giáo dục nước ta từ thế kỉ X – XV với nền Giáo dục hiện nay.
* Giống nhau:
-Thành lập trường học để dạy học.
-Các kì thi được tổ chức một cách quy củ, thường xuyên và nghiêm túc.
-Hệ thống giảng dạy có Giáo viên, Trợ giảng, Bác sĩ,.
-Đến thời Lê sơ, nhiều con em học giỏi xuất thân từ những gia đình bình dân cũng được đi học tại Quốc Tử Giám, được cấp học bổng, học phẩm,.
-Nền giáo dục bình đẳng, phổ cập.
Khác nhau:
THẾ KỈ X - XV
HIỆN NAY
-Thời Lý, Văn Miếu được thành lập để làm nơi d?y học cho Thái tử và chỉ có con em quý tộc, quan lại mới được vào học.
-Trường học được mở ra và nhận tất cả học sinh đến tuổi đi học, kể cả những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
-Thi cử chủ yếu là thi Văn với 4 hình thức khác nhau: Kinh nghĩa, Chiếu chế biểu, Thơ phú, Văn sách.
-Đề cao thi cử.
-Hệ thống trường học phân bố chưa đều.
-Không có những hoạt động du học. Chỉ có cử người đi sứ nhưng chưa phổ biến.
-Chế độ thi cử toàn diện.
-Đề cao đến trình độ của học sinh, sinh viên sau khi họ tiếp thu kiến thức.
-Hệ thống trường học phân bố rộng khắp và ngày càng mở rộng.
-Có nhiều chương trình du học phù hợp với nhiều đối tượng.
Câu hỏi
C. 100000
A. 20000
D. 1486
C. 1485
B. 1484
A. 1483
1/Bia tiến sĩ được xây vào thời gian nào?
B. 50000
2/Hình Văn Miếu-Quốc Tử Giám được in trên tờ tiền nào của nước ta?
D. 500000
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ XEM PHẦN TRÌNH BÀY
CỦA TỔ 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Bia tiến sĩ ở Lăng miếu Quốc tử giám
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thàNH Thăng Long thời nhà Lý. Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám là trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Mạc Đĩnh Chi (1280-1346) tự Tiết Phu, làm quan đời Trần Anh Tông. Ông được mệnh danh là lưỡng quốc trạng nguyên do vừa là trạng nguyên của Việt Nam và cũng được phong làm trạng nguyên Trung Quốc khi sang sứ.
Mạc Đĩnh Chi là người làng Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh HảI Dương. Ông có tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ thông minh thông minh.
Năm 1304 đời vua Trần Anh Tông niên hiệu Hưng Long thứ 12, triều đình mở khoa thi lấy 44 người đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu, chiếm học vị trạng nguyên. Ông được cử giữ việc coi sóc thư khố của nhà vua, rồi chức Tả bộc xạ (Thượng thư)... Đặc biệt hai lần đi sứ Trung Quốc, ông đã dùng tài năng và phẩm chất thông minh của mình khiến người nước ngoài phải khâm phục.
Mạc Đĩnh Chi
Nguyễn Trung Ngạn
Nguyễn Trung Ngạn (1289–1370), tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, đỗ Hoàng Giáp năm 16 tuổi.
Ông là người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hýng Yên). Khoảng năm 1314–1315 ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên. Ông làm quan tới chức Thượng Thư, còn để lại tác phẩm nổi tiếng GiớI Hiên thi tập.
Năm 1304, đỗ Hoàng giáp, cùng khoa với Mạc Đĩnh Chi. Năm 1313, làm gián quan. Năm 1314, đi sứ Nguyên. Sau đó, thăng an phủ sứ Thanh Hoá, Nghệ An, đại doãn ở kinh kiêm giữ Khu Mật viên nội. Năm 1337, đề nghị cho lập kho thóc cứu đói ở địa phương. Năm 1341, cùng Trương Hán Siêu biên soạn bộ “Hình thư” và “Hoàng triều đại điển”. Năm 1355, thăng nhập nội đại hành khiển khu mật viện. Về già, được phong tước Thân quốc công.
Chu Văn An
Chu Văn An (tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn, tên chữ là Linh Triệt; (1292–1370) là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần, Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm
Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông được ghi lại trong văn bia ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)