Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Co Ngoc Anh Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XV có thể thành thành mấy giai đọan chính để phân tích và tại sao?
Trả lời : Chia thành 2 giai đọan chính
1/X-XIV
+ Bắt đầu xây dựng chế độ quân chủ phân quyền
+ Đương đần với nạn ngọai xâm bảo vệ độc lập tổ quốc
+ Cuối thời Trần chính quyền đổ nát, nhà Hồ thất bại
nhà Minh xâm lược
2/XV : thời kì phát triển thịnh đạt nhất
+ Nhà Lê đánh đuổi ngọai xâm
+ Xây dựng trung ương tập quyền cao độ
+ Kinh tế, khoa học xã hội và văn hóa phát triển cực thịnh
I/.TU TU?NG TÔN GIÁO
☼Phật giáo
☼ Đạo giáo
☼ Nho giáo
PHẬT GIÁO
PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐỌAN NÀO ? HÃY NÊU BIỂU HIỆN
-Phát triển và chiếm vị trí quan trọng vào TK X-XIV
-Nhà sư được tôn trọng và tham gia vào việc nước
-Nhiều người theo đạo Phật ,
-Góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô Phật, giáo lí Phật
Chùa Phật Tích, tên hiệu là Vạn Phúc tự nằm ngang chân núi Tiên Du (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, Bắc Ninh). Phật Tích giữ vai trò quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, là nơi đầu tiên Phật giáo Ấn Độ truyền vào nước ta. Chùa được khởi xây vào thời Lý, và được xây lại nhiều lần nhưng đến năm 1947 thì bị quân đội Pháp đốt cháy hoàn toàn. Năm 1954 đến nay, chùa dần được khôi phục.
Những ngôi bảo tháp của của chư Tổ,
chư tăng đã viên tịch
Di tích còn lại của chùa Phật Tích
THÁP BÁO THIÊN
Đạo phật phát triển cực thịnh thời nhà Lý, Trần và được coi là quốc giáo.
Bảo tượng Phật thời Lý
lớn nhất
Vì sao Phật giáo thời Lý được đặc biệt phát triển?
Trả lời:
Lý Công Uẩn lên ngôi là do thế lực Phật giáo đứng đầu là sư Vạn Hạnh cùng các triều thần ủng hộ
Các nhà sư có học vấn uyên bác được triều đình và nhân dân rất tôn trọng.
Ảnh hưởng một phần từ sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc
Nhận xét vị trí của Phật giáo
ở các thế kỉX-XIV?
-Khỏang từ thế kỉ X-XIV Phật giáo phát triển cực thịnh, giữ vị tí độc tôn
-Trở thành hệ thống tư tưởng của xã hội phong kiến thời thờ Ngô, Đinh Lê Lý và đầu thời Trần
-Một lực lượng chính trị và kinh tế quan trọng của chính quyền phong kiến
-Tạo tư tưởng có lợi cho giai cấp phong kiến
-Đến thế kỉ XV Phật giáo trở nên yếu thế so với nho giáo
CÂU HỎI: Tại sao Phật giáo lại mất đi vị trí độc tôn và bị hạn chế?
TRẢ LỜI:
-Vì các hệ giáo lí của Phật giáo không còn phù hợp với phát triển thời đại bấy giờ
-Thế lực của tăng lữ ngày càng bành trướng, và chiếm hàng ngàn mẫu đất bắt nhân dân phục dịch cung đốn
mất lòng dân
-Giai quý tộc tìm thấy chỗ dựa chắc chắn ở tầng lớp phu sĩ
-Nhà chùa trở thành lực lượng cản trở xây dựng chính quyền phong kiến( trốn phu, trốn lính, thuế…)
ĐẠO GIÁO
Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn vào các tín ngưỡng dân gian
Một số đạo quán được xây dựng
CÂU HỎI:
-Bạn hiểu thế nào về đạo giáo?
-Theo bạn đạo quán là gì?
Đạo giáo là tôn giáo bản địa, cho nên kiến trúc của đạo quán mang đậm nét kiến trúc truyền thống của Trung Quốc
Đạo quán là nơi tu luyện và cử hành nghi thức tôn giáo của các đạo sĩ.
ĐẠO QUÁN BÌNH CÂU
NHO GIÁO
Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy yếu.Thời Lê sơ, Nho giáo giữ vị trí độc tôn từ cuối TK XIX
+Thiết lập trật tự xã hội của nho giáo trong nhân dân
+Sự phát triển của giáo dục nho giáo
=>củng cố vị trí nho giáo
Khổng tử
-Tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni
-Đi khắp nước Trung Quốc
-68 tuổi, dạy học và viết sách
-Lập ra trường tư thục đầu tiên ở Trung Quốc
-Sáng tạo nên Nho giáo
Khổng tử
Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh
(551 – 479 TCN)
HÃY NÊU NHẬN XÉT CHUNG CỦA CÁC BẠN VỀ NHO GIÁO, PHẬT GIÁO,ĐẠO GIÁO?
♣ Nho, Phật, Đạo giáo là ba hệ thống tự tưởng trong xã hội phong kiến
♣ Đều có những điểm có lợi cho giai cấp phong kiến
♣Có ảnh hưởng lớn đối với nền văn học viếtvà thường có tính hỗn hợp
II. Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật,
khoa học- kĩ thuật:
GIÁO DỤC
VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT
KHOA HỌC KĨ THUẬT
Giáo dục
1.
1070,Vua LÝ Thánh Tông lập Văn Miếu
1075,Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
X-XV,Giáo dục Đại Việt ngày càng hòan thiện
Nguồn đào tạo quan chức , nguời tài
Dân trí được nâng cao
Góp phần quan trọng xây dựng, bảo vệ đất nước
Năm1070,vua Lí Thánh Tông cho lập văn Miếu
năm 1075,khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
Lý Thánh Tông (1023 – 1072) là Vua nhà Lý, tác giả, con trưởng của Lý Thái Tông
Thánh Tông là một ông vua có lòng thương dân. Nhân một năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo các quan hầu cận rằng: "Trẫm ở trong cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà còn rét thế này. Huống chi những tù phạm giam trong ngục, phải trói buộc, cơm không có mà ăn, áo không có mà mặc; vả lại có người xét hỏi chưa xong, gian ngay chưa rõ, nhỡ rét quá mà chết thì thật là thương lắm".
Việt sử ký toàn thư chép, năm Canh Tuất "Mùa thu, tháng Tám, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối vẽ tượng Thất thập nhị hiền". Cũng theo sách trên, năm Bính Thìn (1076), Quốc Tử Giám được xây dựng. Những sự việc trên đánh dấu việc Nho giáo được chính thức tiếp nhận, cũng là mốc đánh dấu nền giáo dục và khoa cử Nho học ở nước ta bắt đầu phát triển.
1/Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì ?
Biểu dương, khuyến khích các bậc hiền tài
Khẳng định sự quan trọng của bậc hiền tài,nho sĩ với quốc gia
Là những lời răn dạy, nhắc nhở nghiêm khắc các vị đã đỗ đạt, những người đang theo con đường học vấn rất.
82TẤM BIA GHI DANH CÁC VỊ TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM Ở HÀ HỘI
.
2/ Qua việc xây dựng Văn Miếu bạn nhận xét gì về giáo dục thời bấy giờ?
Giáo dục Đại Việt từng bước phát triển và trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Nhà nứơc ý thức được tầm quan trọng của dân trí,
Giáo dục tạo nền tảng cho sự phát triển mọi mặt của đất nước.
VĂN MIẾU
2. Văn học:
Sự phát triển của giáo dục góp phần phát triển văn học
Câu hỏi:Văn học TK X-XIV khác với văn học thế kỉ XV như thế nào?
+Mang nặng tư tưởng Phật giáo
+Tác phẩm chữ Hán chiếm đa số
+Nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất,chống giăc xâm
X-XIV
XV
+Nho giáo giữ vai trò độc tôn
+Chữ Hán, Nôm đều phát triển
+Nội dung chủ yếu ca ngợi đất nước phát triển
HỊCH TỨƠNG SĨ
HƯNG ĐẠO VƯƠNG
Câu hỏi:
HÃY NÊU SUY NGHĨ VỀ sự sáng tạo
CHỮ NÔM CỦA DÂN TỘC VIỆT ?
TRẢ LỜI
-Kết quả quá trình lịch sử dân tộc
-Đánh dấu sự trưởng thành tiếng nói dân tộc
-Thể hiện tinh thần quật cường của dân tộc
-Tinh thần đấu tranh bảo vệ văn hóa
dân tộc
Đẩy mạnh nền văn học dân tộc tiến một bước quan trọng
NAM QUỐC SƠN HÀ
LÝ THƯỜNG KIỆT
CĂN CỨ VÀO HÒAN CẢNH LỊCH SỬ, HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA BẠN VỀ VĂN HỌC TỪ TK X-XV ?
TRẢ LỜI:
-Nền văn học viết bằng chữ Hán ở thời kì đầu
-Sự phát triển của văn học chữ Nôm
-Ảnh hưởng nền văn học và tư tưởng Trung Quốc
-Có tính riêng biệt của dân tộc: phản ánh tình hình XH và sứ sống dân tộc
-Bao trùm trong hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo giáo
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống”
….
“Khi bão mới hay là cỏ cứng
Khi nghèo thì biết có tôi lành”
3. Nghệ thuật:
NÊU NHẬN XÉT VỀ NGHỆ THUẬT TỪ TK X-XV?
BẠN THÍCH NHẤT LÀ NGHỆ THUẬT NÀO?
Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới
+X-XIV: những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi
+Thành nhà Hồ trở thành một điển hình nghệ thuật xây dựng nước ta
+Phía Nam nhiều tháp Chàm được xây dựng, phong cách nghệ thuật đặc sắc
+Tác phẩm điêu khắc, phù điêu độc đáo
+Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng)sớm ra đời và ngày cáng phát triển
+Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ
+ Ca múa được tổ chức trong ngày hội, mùa…
+Các cuộc thi dân gian khác
CHÙA MỘT CỘT
Thành nhà Hồ
HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA CÁC BẠN
VỀ HÌNH TƯỢNG RỒNG?
Rồng là biểu tưởng cho sự cao quý, sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ
Rồng thường sử dụng trong kiến trúc cung đình, chùa, trang phục vua chúa
Hình tượng rồng thay đổi theo dòng kịch sử qua các triều đại
Dựa vào phong cách thể hiện mà ta có thể xác định được niên đại tác phẩm
v
THỜI LÝ
THỜI TRẦN
Kiến trúc thời nhà Trần được bảo tồn khá nguyên vẹn ở đây là tháp Phổ Minh, dựng năm 1305
Bệ và tầng có những hình chạm nông trên mặt đá như hoa lá, sóng nước, mây cuốn, đặc trưng cho phong cách trang trí thời nhà Trần. Mặt ngoài những viên gạch các tầng trên được trang trí hình rồng.
tháp Phổ Minh
THÁP CHÀM
MÚA RỒNG
MÚA RỐI NỨỚC
ĐIỆN KÍNH THIÊN
LAN CAN ĐÁ CHẠM RỒNG Ở ĐIỆN KÍNH THIÊN
4.Khoa học- kĩ thuật:
TỪ TK X-XV, KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA ĐẠI VIỆT ĐÃ PHÁT
TRIỂN Ở CÁC MẶT NÀO?NÊU BIỂU HIỆN
Cùng sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, khoa học kĩ thuật có nhiều thành tựu có giá trị
+ Về lịch sử : Bộ đại Việt sử kí, Lam Sơn thực Đại Việt sử kí tòan thư…
+Về địa lí : Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ…
+Về quân sự: bộ Thiên Nam dư hạ
+Về tóan học : có Đại Hành tóan pháp, Lập thành tóan pháp
+Quốc phòng : chế tạo súng thần công và các thuyền chiến có lầu
TRONG CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC KĨ THUẬT ĐÓ, THEO BẠN THÀNH TỰU NÀO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
VÀ TẠI SAO ?
Bộ Đại Việt Sử Kí
Của Lê Văn Hưu
HỒNG ĐỨC BẢN ĐỒ
DƯ ĐỊA CHÍ
Thời niên thiếu, Lương Thế Vinh đã nổi tiếng là thần đồng, thông minh, nhanh trí
Lương Thế Vinh đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp để tiện dùng, đó là cuốn sách giáo khoa toán đầu tiên ở nước ta. Trong cuốn sách, ông đã tổng kết những kiến thức toán thời đó và cả những phát minh của ông
Lương Thế Vinh
THUYỀN CHIẾN CÓ LẦU
Súng thần cơ
do Hồ Nguyên Trừng chế tạo
VIỆC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KĨ THUẬT CÓ Ý NGHĨ GÌ
ĐỐI VỚI DÂN TỘC ĐẠI VIỆT ?
Thể hiện nền tự cường tự do độc lập dân tộc
Thể hiện khả năng sáng tạo và trí tuệ của con người Đại Việt
Đánh dấu bước phát triển mới của dân tộc
Là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ XV có thể thành thành mấy giai đọan chính để phân tích và tại sao?
Trả lời : Chia thành 2 giai đọan chính
1/X-XIV
+ Bắt đầu xây dựng chế độ quân chủ phân quyền
+ Đương đần với nạn ngọai xâm bảo vệ độc lập tổ quốc
+ Cuối thời Trần chính quyền đổ nát, nhà Hồ thất bại
nhà Minh xâm lược
2/XV : thời kì phát triển thịnh đạt nhất
+ Nhà Lê đánh đuổi ngọai xâm
+ Xây dựng trung ương tập quyền cao độ
+ Kinh tế, khoa học xã hội và văn hóa phát triển cực thịnh
I/.TU TU?NG TÔN GIÁO
☼Phật giáo
☼ Đạo giáo
☼ Nho giáo
PHẬT GIÁO
PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐỌAN NÀO ? HÃY NÊU BIỂU HIỆN
-Phát triển và chiếm vị trí quan trọng vào TK X-XIV
-Nhà sư được tôn trọng và tham gia vào việc nước
-Nhiều người theo đạo Phật ,
-Góp tiền xây chùa, đúc chuông, tô Phật, giáo lí Phật
Chùa Phật Tích, tên hiệu là Vạn Phúc tự nằm ngang chân núi Tiên Du (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, Bắc Ninh). Phật Tích giữ vai trò quan trọng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, là nơi đầu tiên Phật giáo Ấn Độ truyền vào nước ta. Chùa được khởi xây vào thời Lý, và được xây lại nhiều lần nhưng đến năm 1947 thì bị quân đội Pháp đốt cháy hoàn toàn. Năm 1954 đến nay, chùa dần được khôi phục.
Những ngôi bảo tháp của của chư Tổ,
chư tăng đã viên tịch
Di tích còn lại của chùa Phật Tích
THÁP BÁO THIÊN
Đạo phật phát triển cực thịnh thời nhà Lý, Trần và được coi là quốc giáo.
Bảo tượng Phật thời Lý
lớn nhất
Vì sao Phật giáo thời Lý được đặc biệt phát triển?
Trả lời:
Lý Công Uẩn lên ngôi là do thế lực Phật giáo đứng đầu là sư Vạn Hạnh cùng các triều thần ủng hộ
Các nhà sư có học vấn uyên bác được triều đình và nhân dân rất tôn trọng.
Ảnh hưởng một phần từ sự phát triển Phật giáo ở Trung Quốc
Nhận xét vị trí của Phật giáo
ở các thế kỉX-XIV?
-Khỏang từ thế kỉ X-XIV Phật giáo phát triển cực thịnh, giữ vị tí độc tôn
-Trở thành hệ thống tư tưởng của xã hội phong kiến thời thờ Ngô, Đinh Lê Lý và đầu thời Trần
-Một lực lượng chính trị và kinh tế quan trọng của chính quyền phong kiến
-Tạo tư tưởng có lợi cho giai cấp phong kiến
-Đến thế kỉ XV Phật giáo trở nên yếu thế so với nho giáo
CÂU HỎI: Tại sao Phật giáo lại mất đi vị trí độc tôn và bị hạn chế?
TRẢ LỜI:
-Vì các hệ giáo lí của Phật giáo không còn phù hợp với phát triển thời đại bấy giờ
-Thế lực của tăng lữ ngày càng bành trướng, và chiếm hàng ngàn mẫu đất bắt nhân dân phục dịch cung đốn
mất lòng dân
-Giai quý tộc tìm thấy chỗ dựa chắc chắn ở tầng lớp phu sĩ
-Nhà chùa trở thành lực lượng cản trở xây dựng chính quyền phong kiến( trốn phu, trốn lính, thuế…)
ĐẠO GIÁO
Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn vào các tín ngưỡng dân gian
Một số đạo quán được xây dựng
CÂU HỎI:
-Bạn hiểu thế nào về đạo giáo?
-Theo bạn đạo quán là gì?
Đạo giáo là tôn giáo bản địa, cho nên kiến trúc của đạo quán mang đậm nét kiến trúc truyền thống của Trung Quốc
Đạo quán là nơi tu luyện và cử hành nghi thức tôn giáo của các đạo sĩ.
ĐẠO QUÁN BÌNH CÂU
NHO GIÁO
Cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy yếu.Thời Lê sơ, Nho giáo giữ vị trí độc tôn từ cuối TK XIX
+Thiết lập trật tự xã hội của nho giáo trong nhân dân
+Sự phát triển của giáo dục nho giáo
=>củng cố vị trí nho giáo
Khổng tử
-Tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni
-Đi khắp nước Trung Quốc
-68 tuổi, dạy học và viết sách
-Lập ra trường tư thục đầu tiên ở Trung Quốc
-Sáng tạo nên Nho giáo
Khổng tử
Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh
(551 – 479 TCN)
HÃY NÊU NHẬN XÉT CHUNG CỦA CÁC BẠN VỀ NHO GIÁO, PHẬT GIÁO,ĐẠO GIÁO?
♣ Nho, Phật, Đạo giáo là ba hệ thống tự tưởng trong xã hội phong kiến
♣ Đều có những điểm có lợi cho giai cấp phong kiến
♣Có ảnh hưởng lớn đối với nền văn học viếtvà thường có tính hỗn hợp
II. Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật,
khoa học- kĩ thuật:
GIÁO DỤC
VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT
KHOA HỌC KĨ THUẬT
Giáo dục
1.
1070,Vua LÝ Thánh Tông lập Văn Miếu
1075,Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
X-XV,Giáo dục Đại Việt ngày càng hòan thiện
Nguồn đào tạo quan chức , nguời tài
Dân trí được nâng cao
Góp phần quan trọng xây dựng, bảo vệ đất nước
Năm1070,vua Lí Thánh Tông cho lập văn Miếu
năm 1075,khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
Lý Thánh Tông (1023 – 1072) là Vua nhà Lý, tác giả, con trưởng của Lý Thái Tông
Thánh Tông là một ông vua có lòng thương dân. Nhân một năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo các quan hầu cận rằng: "Trẫm ở trong cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà còn rét thế này. Huống chi những tù phạm giam trong ngục, phải trói buộc, cơm không có mà ăn, áo không có mà mặc; vả lại có người xét hỏi chưa xong, gian ngay chưa rõ, nhỡ rét quá mà chết thì thật là thương lắm".
Việt sử ký toàn thư chép, năm Canh Tuất "Mùa thu, tháng Tám, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối vẽ tượng Thất thập nhị hiền". Cũng theo sách trên, năm Bính Thìn (1076), Quốc Tử Giám được xây dựng. Những sự việc trên đánh dấu việc Nho giáo được chính thức tiếp nhận, cũng là mốc đánh dấu nền giáo dục và khoa cử Nho học ở nước ta bắt đầu phát triển.
1/Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì ?
Biểu dương, khuyến khích các bậc hiền tài
Khẳng định sự quan trọng của bậc hiền tài,nho sĩ với quốc gia
Là những lời răn dạy, nhắc nhở nghiêm khắc các vị đã đỗ đạt, những người đang theo con đường học vấn rất.
82TẤM BIA GHI DANH CÁC VỊ TIẾN SĨ Ở VĂN MIẾU-QUỐC TỬ GIÁM Ở HÀ HỘI
.
2/ Qua việc xây dựng Văn Miếu bạn nhận xét gì về giáo dục thời bấy giờ?
Giáo dục Đại Việt từng bước phát triển và trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
Nhà nứơc ý thức được tầm quan trọng của dân trí,
Giáo dục tạo nền tảng cho sự phát triển mọi mặt của đất nước.
VĂN MIẾU
2. Văn học:
Sự phát triển của giáo dục góp phần phát triển văn học
Câu hỏi:Văn học TK X-XIV khác với văn học thế kỉ XV như thế nào?
+Mang nặng tư tưởng Phật giáo
+Tác phẩm chữ Hán chiếm đa số
+Nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất,chống giăc xâm
X-XIV
XV
+Nho giáo giữ vai trò độc tôn
+Chữ Hán, Nôm đều phát triển
+Nội dung chủ yếu ca ngợi đất nước phát triển
HỊCH TỨƠNG SĨ
HƯNG ĐẠO VƯƠNG
Câu hỏi:
HÃY NÊU SUY NGHĨ VỀ sự sáng tạo
CHỮ NÔM CỦA DÂN TỘC VIỆT ?
TRẢ LỜI
-Kết quả quá trình lịch sử dân tộc
-Đánh dấu sự trưởng thành tiếng nói dân tộc
-Thể hiện tinh thần quật cường của dân tộc
-Tinh thần đấu tranh bảo vệ văn hóa
dân tộc
Đẩy mạnh nền văn học dân tộc tiến một bước quan trọng
NAM QUỐC SƠN HÀ
LÝ THƯỜNG KIỆT
CĂN CỨ VÀO HÒAN CẢNH LỊCH SỬ, HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA BẠN VỀ VĂN HỌC TỪ TK X-XV ?
TRẢ LỜI:
-Nền văn học viết bằng chữ Hán ở thời kì đầu
-Sự phát triển của văn học chữ Nôm
-Ảnh hưởng nền văn học và tư tưởng Trung Quốc
-Có tính riêng biệt của dân tộc: phản ánh tình hình XH và sứ sống dân tộc
-Bao trùm trong hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo giáo
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống”
….
“Khi bão mới hay là cỏ cứng
Khi nghèo thì biết có tôi lành”
3. Nghệ thuật:
NÊU NHẬN XÉT VỀ NGHỆ THUẬT TỪ TK X-XV?
BẠN THÍCH NHẤT LÀ NGHỆ THUẬT NÀO?
Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới
+X-XIV: những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi
+Thành nhà Hồ trở thành một điển hình nghệ thuật xây dựng nước ta
+Phía Nam nhiều tháp Chàm được xây dựng, phong cách nghệ thuật đặc sắc
+Tác phẩm điêu khắc, phù điêu độc đáo
+Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng)sớm ra đời và ngày cáng phát triển
+Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ
+ Ca múa được tổ chức trong ngày hội, mùa…
+Các cuộc thi dân gian khác
CHÙA MỘT CỘT
Thành nhà Hồ
HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA CÁC BẠN
VỀ HÌNH TƯỢNG RỒNG?
Rồng là biểu tưởng cho sự cao quý, sức sống vĩnh hằng và sức mạnh vũ trụ
Rồng thường sử dụng trong kiến trúc cung đình, chùa, trang phục vua chúa
Hình tượng rồng thay đổi theo dòng kịch sử qua các triều đại
Dựa vào phong cách thể hiện mà ta có thể xác định được niên đại tác phẩm
v
THỜI LÝ
THỜI TRẦN
Kiến trúc thời nhà Trần được bảo tồn khá nguyên vẹn ở đây là tháp Phổ Minh, dựng năm 1305
Bệ và tầng có những hình chạm nông trên mặt đá như hoa lá, sóng nước, mây cuốn, đặc trưng cho phong cách trang trí thời nhà Trần. Mặt ngoài những viên gạch các tầng trên được trang trí hình rồng.
tháp Phổ Minh
THÁP CHÀM
MÚA RỒNG
MÚA RỐI NỨỚC
ĐIỆN KÍNH THIÊN
LAN CAN ĐÁ CHẠM RỒNG Ở ĐIỆN KÍNH THIÊN
4.Khoa học- kĩ thuật:
TỪ TK X-XV, KHOA HỌC KĨ THUẬT CỦA ĐẠI VIỆT ĐÃ PHÁT
TRIỂN Ở CÁC MẶT NÀO?NÊU BIỂU HIỆN
Cùng sự phát triển của giáo dục và ý thức dân tộc, khoa học kĩ thuật có nhiều thành tựu có giá trị
+ Về lịch sử : Bộ đại Việt sử kí, Lam Sơn thực Đại Việt sử kí tòan thư…
+Về địa lí : Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ…
+Về quân sự: bộ Thiên Nam dư hạ
+Về tóan học : có Đại Hành tóan pháp, Lập thành tóan pháp
+Quốc phòng : chế tạo súng thần công và các thuyền chiến có lầu
TRONG CÁC THÀNH TỰU KHOA HỌC KĨ THUẬT ĐÓ, THEO BẠN THÀNH TỰU NÀO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
VÀ TẠI SAO ?
Bộ Đại Việt Sử Kí
Của Lê Văn Hưu
HỒNG ĐỨC BẢN ĐỒ
DƯ ĐỊA CHÍ
Thời niên thiếu, Lương Thế Vinh đã nổi tiếng là thần đồng, thông minh, nhanh trí
Lương Thế Vinh đã biên soạn cuốn Đại thành toán pháp để tiện dùng, đó là cuốn sách giáo khoa toán đầu tiên ở nước ta. Trong cuốn sách, ông đã tổng kết những kiến thức toán thời đó và cả những phát minh của ông
Lương Thế Vinh
THUYỀN CHIẾN CÓ LẦU
Súng thần cơ
do Hồ Nguyên Trừng chế tạo
VIỆC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KĨ THUẬT CÓ Ý NGHĨ GÌ
ĐỐI VỚI DÂN TỘC ĐẠI VIỆT ?
Thể hiện nền tự cường tự do độc lập dân tộc
Thể hiện khả năng sáng tạo và trí tuệ của con người Đại Việt
Đánh dấu bước phát triển mới của dân tộc
Là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Co Ngoc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)