Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tình |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Các tôn giáo được truyền bá vào nước ta từ khi nào và lúc đó có phát triển không?
- Bước sang thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển mạnh.
1. Nho giáo.
- Nho giáo lúc đầu là một học thuyết do Khổng Tử sáng lập. Về sau Đông Trung Thư đã đưa Nho giáo thành một tôn giáo.
- Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý:
+ Tam cương : vua-tôi, cha-con, chồng- vợ.
+ Ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
+ Tam tòng : tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.
+ Tứ đức : công-dung-ngôn-hạnh
- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
- Thời Lê sơ Nho giáo được đưa lên địa vị độc tôn.
2. Phật giáo.
- Phật giáo ra đời ở Ấn Độ (thế kỉ VI TCN) do Thái tử Sidharta (Tất-đạt-đa) sáng lập.
- Phật giáo được truyền trực tiếp vào nước ta từ đầu công nguyên.
- Thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Tại sao thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển cực mạnh trở thành địa vị độc tôn?
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
3. Đạo giáo.
Đạo giáo thời kì này như thế nào?
- Đạo giáo không phổ cập, nhưng hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục.
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
- Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Ý nghĩa của 2 sự kiện trên?
- Thời Lê sơ, quy chế thi cử ban hành rõ ràng.
- Số người đi học ngày càng đông, dân trí được nâng cao.
- Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ.
Việc dựng bia ghi tên tiến sĩ có tác dụng gì?
- Tác dụng của giáo dục thời kì này:
+ Đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước.
+ Nâng cao dân trí.
+ Góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
2. Văn học
Sự phát triển của văn học qua các thế kỉ?
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bặch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo…
- Từ thế kỉ XV văn học chữ Hán, chữ Nôm đều phát triển.
Nội dung của văn học thế kỉ X-XV?
- Nội dung:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
3. Nghệ thuật.
a) Kiến trúc:
Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thế kỉ XI-XV?
- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý-Trần-Hồ, thế kỉ X-XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, đền, tháp.
- Bên cạnh đó những công trình kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo: cung điện, thành quách như thành Thăng Long, thành Nhà Hồ.
- Ở phía Nam: nhiều đền tháp Chăm được xây dựng mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
b) Điêu khắc:
Những nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc?
- Gồm những công trình trạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo
c) Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc:
Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc? Đặc điểm?
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân thời Lý-Trần-Hồ?
- Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỉ X-XVphát triển phong phú, đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài xong vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
4. Khoa học – kĩ thuật:
Khổng
Tử
Thái tử Sidharta
Văn miếu Quốc Tử Giám
Cảnh thi cử
Một lớp học
Bia
tiến sĩ
trong
Văn Miếu
Hà Nội
Lý Thường Kiệt với Nam quốc sơn hà
Trần Hưng Đạo với Hịch tướng sĩ
Nguyễn Trãi với Bình Ngô đại cáo
Chùa Một Cột
Chùa Phật Tích
Tháp Báo Thiên
Tháp Phổ Minh
Thành Nhà Hồ
Tháp Chăm
Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên
Nghệ thuật sân khấu
Hát chèo
Hát tuồng
Nghệ thuật múa rối nước
Một số nhạc cụ dân tộc
Chiêng cồng
Trống cơm
Đàn tranh
Đấu vật
Đua thuyền
Súng thần công
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng và tôn giáo nào được du nhập vào nước ta?
a) Nho giáo.
b) Nho giáo, Phật giáo,Đạo giáo.
c) Nho giáo, Phật giáo.
d) Nho giáo, Ấn Độ.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào?
a) Dưới thời Đinh-Tiền-Lê
b) Dưới thời Lý-Trần
c) Dưới thời nhà Hồ
d) Tất cả các thời kì trên.
Câu 3: Nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B?
Câu 4: Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Câu 5: Trình bày sự phát triển văn học, nghệ thuật dưới thời Lý, Trần, Lê?
Câu 6: Hãy nêu những nét cơ bản về khoa học-kĩ thuật ở các thế kỉ từ XI-XV?
TRÂN TRỌNG CHÀO TẠM BIỆT!
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Các tôn giáo được truyền bá vào nước ta từ khi nào và lúc đó có phát triển không?
- Bước sang thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển mạnh.
1. Nho giáo.
- Nho giáo lúc đầu là một học thuyết do Khổng Tử sáng lập. Về sau Đông Trung Thư đã đưa Nho giáo thành một tôn giáo.
- Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý:
+ Tam cương : vua-tôi, cha-con, chồng- vợ.
+ Ngũ thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.
+ Tam tòng : tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.
+ Tứ đức : công-dung-ngôn-hạnh
- Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
- Thời Lê sơ Nho giáo được đưa lên địa vị độc tôn.
2. Phật giáo.
- Phật giáo ra đời ở Ấn Độ (thế kỉ VI TCN) do Thái tử Sidharta (Tất-đạt-đa) sáng lập.
- Phật giáo được truyền trực tiếp vào nước ta từ đầu công nguyên.
- Thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Tại sao thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển cực mạnh trở thành địa vị độc tôn?
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
3. Đạo giáo.
Đạo giáo thời kì này như thế nào?
- Đạo giáo không phổ cập, nhưng hoà lẫn với các tín ngưỡng dân gian
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục.
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
- Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Ý nghĩa của 2 sự kiện trên?
- Thời Lê sơ, quy chế thi cử ban hành rõ ràng.
- Số người đi học ngày càng đông, dân trí được nâng cao.
- Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ.
Việc dựng bia ghi tên tiến sĩ có tác dụng gì?
- Tác dụng của giáo dục thời kì này:
+ Đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước.
+ Nâng cao dân trí.
+ Góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
2. Văn học
Sự phát triển của văn học qua các thế kỉ?
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bặch Đằng giang phú, Bình Ngô đại cáo…
- Từ thế kỉ XV văn học chữ Hán, chữ Nôm đều phát triển.
Nội dung của văn học thế kỉ X-XV?
- Nội dung:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
3. Nghệ thuật.
a) Kiến trúc:
Kể tên những công trình kiến trúc tiêu biểu thế kỉ XI-XV?
- Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý-Trần-Hồ, thế kỉ X-XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, đền, tháp.
- Bên cạnh đó những công trình kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo: cung điện, thành quách như thành Thăng Long, thành Nhà Hồ.
- Ở phía Nam: nhiều đền tháp Chăm được xây dựng mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
b) Điêu khắc:
Những nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc?
- Gồm những công trình trạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo
c) Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc:
Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc? Đặc điểm?
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân thời Lý-Trần-Hồ?
- Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỉ X-XVphát triển phong phú, đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài xong vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
4. Khoa học – kĩ thuật:
Khổng
Tử
Thái tử Sidharta
Văn miếu Quốc Tử Giám
Cảnh thi cử
Một lớp học
Bia
tiến sĩ
trong
Văn Miếu
Hà Nội
Lý Thường Kiệt với Nam quốc sơn hà
Trần Hưng Đạo với Hịch tướng sĩ
Nguyễn Trãi với Bình Ngô đại cáo
Chùa Một Cột
Chùa Phật Tích
Tháp Báo Thiên
Tháp Phổ Minh
Thành Nhà Hồ
Tháp Chăm
Lan can đá chạm rồng tại thềm điện Kính Thiên
Nghệ thuật sân khấu
Hát chèo
Hát tuồng
Nghệ thuật múa rối nước
Một số nhạc cụ dân tộc
Chiêng cồng
Trống cơm
Đàn tranh
Đấu vật
Đua thuyền
Súng thần công
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng và tôn giáo nào được du nhập vào nước ta?
a) Nho giáo.
b) Nho giáo, Phật giáo,Đạo giáo.
c) Nho giáo, Phật giáo.
d) Nho giáo, Ấn Độ.
Câu 2: Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào?
a) Dưới thời Đinh-Tiền-Lê
b) Dưới thời Lý-Trần
c) Dưới thời nhà Hồ
d) Tất cả các thời kì trên.
Câu 3: Nối nội dung ở cột A cho phù hợp với nội dung ở cột B?
Câu 4: Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Câu 5: Trình bày sự phát triển văn học, nghệ thuật dưới thời Lý, Trần, Lê?
Câu 6: Hãy nêu những nét cơ bản về khoa học-kĩ thuật ở các thế kỉ từ XI-XV?
TRÂN TRỌNG CHÀO TẠM BIỆT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)