Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Tạ Huy Nam |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trung Tâm GDTX Bắc Mê
Môn Lịch sử
Giáo viên: Tạ Huy Nam
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10B
Tiết 23. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Mục tiêu bài học này:
Nắm được nét cơ bản về:
tư tưởng tôn giáo
Giáo dục, văn hoá, nghệ thuật
và khoa học kĩ thuật.
I. Tư tưởng tôn giáo
Ở thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo phát triển mạnh và Đạo giáo cũng được phát triển
Thời Lý, Trần Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, xong không phổ biến trong nhân dân
Thời Lý, Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, nhiều chùa chiền mọc lê, nhưng đến thời Lê thì Phật giáo bị hạn chế phát triển
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật
1.Giáo dục:
Thời Đại Việt nước ta coi trọng việc giáo dục, có nhiều thầy đồ dạy chữ trong làng và ở các huyện, lộ, trấn…
Tác dụng của giáo dục là đào tạo được người tài làm quan giúp vua trị nước, nâng cao dân trí và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
2. Văn học
Phát triển mạnh ở thời kì nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán
+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
Từ thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển
Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước.
3. Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời kì này phát triển mạnh
Kiến trúc ảnh hưởng Phật giáo vì chủ yếu là chùa chiền, đền tháp.., bên cạnh đó là thành nhà Hồ kiên cố.
Điêu khắc cũng mang những nét của Phật giáo.
Nghệ thuật sân khấu hình thành và phát triển. Các loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, chống quân, quan họ… xuất hiện.
Nhận xét:
-Văn hoá Đại Việt thế kỉ X-XV phát triển phong phú đa dạng
- Chịu ảnh hưởng văn hoá đạo Phật từ Ấn Độ nhưng vẫn mang những nét riêng của dân tộc Việt
4.Khoa học kĩ thuật
- Bộ sử ra đời có tên: Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư
Địa lý: Dư địa chí- Nguyễn Trãi, Hồng Đức bản đồ
Toán học: Đại thành toán pháp - Lương Thế Vinh và Lập thành toán pháp -Vũ hữu
Cả lớp chú ý: Ôn các bài học phần Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XV để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. (tiết sau)
Chúc lớp ôn tập tốt và chuẩn bị kiểm tra tốt.
Tạm biệt các anh các chị và các bạn và hẹn gặp lại buổi học sau………
Môn Lịch sử
Giáo viên: Tạ Huy Nam
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10B
Tiết 23. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Mục tiêu bài học này:
Nắm được nét cơ bản về:
tư tưởng tôn giáo
Giáo dục, văn hoá, nghệ thuật
và khoa học kĩ thuật.
I. Tư tưởng tôn giáo
Ở thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo phát triển mạnh và Đạo giáo cũng được phát triển
Thời Lý, Trần Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, xong không phổ biến trong nhân dân
Thời Lý, Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, nhiều chùa chiền mọc lê, nhưng đến thời Lê thì Phật giáo bị hạn chế phát triển
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật
1.Giáo dục:
Thời Đại Việt nước ta coi trọng việc giáo dục, có nhiều thầy đồ dạy chữ trong làng và ở các huyện, lộ, trấn…
Tác dụng của giáo dục là đào tạo được người tài làm quan giúp vua trị nước, nâng cao dân trí và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
2. Văn học
Phát triển mạnh ở thời kì nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán
+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn
Từ thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm phát triển
Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước.
3. Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời kì này phát triển mạnh
Kiến trúc ảnh hưởng Phật giáo vì chủ yếu là chùa chiền, đền tháp.., bên cạnh đó là thành nhà Hồ kiên cố.
Điêu khắc cũng mang những nét của Phật giáo.
Nghệ thuật sân khấu hình thành và phát triển. Các loại hình nghệ thuật như tuồng, chèo, chống quân, quan họ… xuất hiện.
Nhận xét:
-Văn hoá Đại Việt thế kỉ X-XV phát triển phong phú đa dạng
- Chịu ảnh hưởng văn hoá đạo Phật từ Ấn Độ nhưng vẫn mang những nét riêng của dân tộc Việt
4.Khoa học kĩ thuật
- Bộ sử ra đời có tên: Đại Việt sử kí - Lê Văn Hưu, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư
Địa lý: Dư địa chí- Nguyễn Trãi, Hồng Đức bản đồ
Toán học: Đại thành toán pháp - Lương Thế Vinh và Lập thành toán pháp -Vũ hữu
Cả lớp chú ý: Ôn các bài học phần Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XV để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. (tiết sau)
Chúc lớp ôn tập tốt và chuẩn bị kiểm tra tốt.
Tạm biệt các anh các chị và các bạn và hẹn gặp lại buổi học sau………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Huy Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)