Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Sau khi học xong tiết này các em nắm được:
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Nắm vững các thành tựu văn hóa về tư tưởng,tôn giáo,GD-VH-NT-KH-KT.
Với tinh thần tự lực tự cường nhân dân ta đã xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc đồng thời có tiếp thu tinh hoa của các nước.
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Văn hoá là gì?
Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.Tuy nhiên chỉ khi nào nó trường tồn với tg thì mới gọi là văn hoá.
Đức Khổng Tử
Khổng Tử( 551 – 479TCN)
hiệu là Trọng Ni, người
nước Lỗ, xuất thân từ kẻ sĩ.
Đức Phật (624-544TCN):
là thái tử Xitđacta
Gôtama, hiệu là Sakya Muni.
Giáo lí cơ bản: tứ diệu đế
bát chính đạo, thuyết luân hồi…
Chân dung Đức Phật
“Đại giáo của đức Phật là phương
tiện để mở lòng mê muội, là con
đường soi rỏ lẽ tử sinh. Trách
nhiệm nặng nề của tiên thánh là
đặt mực thước cho tương lai,
nêu khuôn phép cho hậu thế.”
Lão Tử: tên là Đam, người
nước Sở. “Đạo đức kinh”
và “Nam hoa kinh”.
-Tư tưởng, tôn giáo là hạt nhân cơ bản của văn hoá.
Không phổ biến, hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian
Nho giáo
Hệ tư tưởng chính, ảnh hưởng mạnh trong triều đình.
Quốc giáo.
Phật giáo
Phổ biến rộng rãi
Suy yếu.
Đạo giáo
Tôn Giáo
Triều đại
Thế kỉ XIV Lê Quát viết:” nhà Phật
lấy hoạ phúc để cảm động lòng
người, trên từ Vương công dưới đến
dân thường, hễ bố thí vào việc nhà
Phật, dù hết tiền cũng không xẻn
tiếc, cho nên… chỗ nào có người
tất có chùa…Lâu đài chuông trống
chiếm đến nửa phần so với dân cư.
II. Giáo Dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học - kỉ thuật :
Hoạt động nhóm: Cả lớp chia 4 nhóm.
1. Giáo dục
Nho giáo chi phối.
Tôn vinh, phát triển( 1070 lập văn miếu, 1075 mở khoa thi đầu tiên,1484 dựng bia tiến sĩ…).
Tác dụng: Đào tạo quan lại, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Bia tiến sĩ
Việc dựng bia tiến sĩ
Có ý nghĩa và tác dụng gì?
2. Văn học.
Phát triển mạnh thời Trần( Hịch tướng sĩ…).
Thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
Đặc điểm văn thơ (X-XV)?
Đặc điểm:- Tinh thần dân tộc.
-Ca ngợi những chiến công,
phong cảnh đất nước.
3. Nghệ thuật
Mang phong cách Phật giáo(chùa, tháp, đền…),Nho giáo( rồng điện Kính Thiên…).
Điêu khắc: tinh tế, độc đáo(bông cúc nhiều cánh, các vũ nử…)
Ca, múa, nhạc, đều phát triển.
Đoạn băng 1
Đoạn băng 2
Đoạn băng 3
4.Khoa học kỉ thuật
Cổ lâu thuyền
Thuyền địch
Hỏi, nay được phụng ban vàng bạc cộng 1000 cân. Số bạc ấy bản quan lĩnh, lượng chiếu số bạc 5292 lạng, để phát cho các quan là 328 người. Nếu chia đều thì lẻ 4 phân, 8 ly, nghĩ không được phải.Nay muốn đem số tiền ấy chia cho các quan theo phép “sai suy”.Chia làm ba hạng: hạng giáp 8 người, mỗi người được 7 phân, hạng ất 20 người, mỗi người 5 phân, hạng Bính 300 người, mỗi người được 2 phân.
Như thế mỗi người được lĩnh bao nhiêu, cộng gộp lại mỗi hạng được lĩnh bao nhiêu?
(1 lạng = 100 phân, 1 phân= 10 ly.)
Bài tập củng cố:
Chọn câu đúng nhất:
1. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào:
A. 1070 B.1075
C.1076 D.1010.
2. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật độc đáo của nước nào:
A. Trung Quốc B. Nhật Bản
C.Việt Nam D. Ấn Độ
C
B. Nối cột A vào B sao cho thích hợp:
HẾT BÀI
Chữ Nôm
Tháp Phổ Minh
Chùa Phật Tích
Tháp Phổ Minh: xây vào XIII cách thành phố
Nam Định 5 km.Tháp cao 21,2 m, đáy vuông
cạnh 5,2 m. Có 14 tầng, nhỏ dần, xây bằng
gạch đỏ nổi bật trên nền cây xanh toả bóng
xuống mặt ao tạo nên tổng thể kiến trúc hài hoà. Toàn bộ tháp nặng 700 tấn,hoa văn trang trí độc đáo, tinh tế hình hoa, lá, mây, cánh sen rất sinh động…
TRỞ LẠI
Chùa Một Cột
“Giữa hồ dựng lên một cột đá, trên cột đá
nở một bông sen ngàn cánh, trên bông sen
lại gác một toà điện, trên điện đặt tượng Phật
vàng. Ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy
xung quanh và có cầu vồng để đi qua…”
ĐI TIẾP
Điện Kính Thiên
Kiến trúc thời Lê sơ mang đậm phong cách Nho giáo. Đầu rồng nhô cao, bờm tóc chảy về phía sau, thân uốn nhiều khúc, mồm rộng, mũi sư tử, chân nhiều móng vuốt.Nét chạm tinh tế, điêu luyện, bố cục hài hoà chặt chẽ.Rồng được tạc với vẻ uy nghi đường bệ như một biểu tượng quyền lực của vua.
TRỞ LẠI
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Sau khi học xong tiết này các em nắm được:
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Nắm vững các thành tựu văn hóa về tư tưởng,tôn giáo,GD-VH-NT-KH-KT.
Với tinh thần tự lực tự cường nhân dân ta đã xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc đồng thời có tiếp thu tinh hoa của các nước.
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Văn hoá là gì?
Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.Tuy nhiên chỉ khi nào nó trường tồn với tg thì mới gọi là văn hoá.
Đức Khổng Tử
Khổng Tử( 551 – 479TCN)
hiệu là Trọng Ni, người
nước Lỗ, xuất thân từ kẻ sĩ.
Đức Phật (624-544TCN):
là thái tử Xitđacta
Gôtama, hiệu là Sakya Muni.
Giáo lí cơ bản: tứ diệu đế
bát chính đạo, thuyết luân hồi…
Chân dung Đức Phật
“Đại giáo của đức Phật là phương
tiện để mở lòng mê muội, là con
đường soi rỏ lẽ tử sinh. Trách
nhiệm nặng nề của tiên thánh là
đặt mực thước cho tương lai,
nêu khuôn phép cho hậu thế.”
Lão Tử: tên là Đam, người
nước Sở. “Đạo đức kinh”
và “Nam hoa kinh”.
-Tư tưởng, tôn giáo là hạt nhân cơ bản của văn hoá.
Không phổ biến, hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian
Nho giáo
Hệ tư tưởng chính, ảnh hưởng mạnh trong triều đình.
Quốc giáo.
Phật giáo
Phổ biến rộng rãi
Suy yếu.
Đạo giáo
Tôn Giáo
Triều đại
Thế kỉ XIV Lê Quát viết:” nhà Phật
lấy hoạ phúc để cảm động lòng
người, trên từ Vương công dưới đến
dân thường, hễ bố thí vào việc nhà
Phật, dù hết tiền cũng không xẻn
tiếc, cho nên… chỗ nào có người
tất có chùa…Lâu đài chuông trống
chiếm đến nửa phần so với dân cư.
II. Giáo Dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học - kỉ thuật :
Hoạt động nhóm: Cả lớp chia 4 nhóm.
1. Giáo dục
Nho giáo chi phối.
Tôn vinh, phát triển( 1070 lập văn miếu, 1075 mở khoa thi đầu tiên,1484 dựng bia tiến sĩ…).
Tác dụng: Đào tạo quan lại, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Bia tiến sĩ
Việc dựng bia tiến sĩ
Có ý nghĩa và tác dụng gì?
2. Văn học.
Phát triển mạnh thời Trần( Hịch tướng sĩ…).
Thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
Đặc điểm văn thơ (X-XV)?
Đặc điểm:- Tinh thần dân tộc.
-Ca ngợi những chiến công,
phong cảnh đất nước.
3. Nghệ thuật
Mang phong cách Phật giáo(chùa, tháp, đền…),Nho giáo( rồng điện Kính Thiên…).
Điêu khắc: tinh tế, độc đáo(bông cúc nhiều cánh, các vũ nử…)
Ca, múa, nhạc, đều phát triển.
Đoạn băng 1
Đoạn băng 2
Đoạn băng 3
4.Khoa học kỉ thuật
Cổ lâu thuyền
Thuyền địch
Hỏi, nay được phụng ban vàng bạc cộng 1000 cân. Số bạc ấy bản quan lĩnh, lượng chiếu số bạc 5292 lạng, để phát cho các quan là 328 người. Nếu chia đều thì lẻ 4 phân, 8 ly, nghĩ không được phải.Nay muốn đem số tiền ấy chia cho các quan theo phép “sai suy”.Chia làm ba hạng: hạng giáp 8 người, mỗi người được 7 phân, hạng ất 20 người, mỗi người 5 phân, hạng Bính 300 người, mỗi người được 2 phân.
Như thế mỗi người được lĩnh bao nhiêu, cộng gộp lại mỗi hạng được lĩnh bao nhiêu?
(1 lạng = 100 phân, 1 phân= 10 ly.)
Bài tập củng cố:
Chọn câu đúng nhất:
1. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào:
A. 1070 B.1075
C.1076 D.1010.
2. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật độc đáo của nước nào:
A. Trung Quốc B. Nhật Bản
C.Việt Nam D. Ấn Độ
C
B. Nối cột A vào B sao cho thích hợp:
HẾT BÀI
Chữ Nôm
Tháp Phổ Minh
Chùa Phật Tích
Tháp Phổ Minh: xây vào XIII cách thành phố
Nam Định 5 km.Tháp cao 21,2 m, đáy vuông
cạnh 5,2 m. Có 14 tầng, nhỏ dần, xây bằng
gạch đỏ nổi bật trên nền cây xanh toả bóng
xuống mặt ao tạo nên tổng thể kiến trúc hài hoà. Toàn bộ tháp nặng 700 tấn,hoa văn trang trí độc đáo, tinh tế hình hoa, lá, mây, cánh sen rất sinh động…
TRỞ LẠI
Chùa Một Cột
“Giữa hồ dựng lên một cột đá, trên cột đá
nở một bông sen ngàn cánh, trên bông sen
lại gác một toà điện, trên điện đặt tượng Phật
vàng. Ngoài hồ có hành lang chạm vẽ chạy
xung quanh và có cầu vồng để đi qua…”
ĐI TIẾP
Điện Kính Thiên
Kiến trúc thời Lê sơ mang đậm phong cách Nho giáo. Đầu rồng nhô cao, bờm tóc chảy về phía sau, thân uốn nhiều khúc, mồm rộng, mũi sư tử, chân nhiều móng vuốt.Nét chạm tinh tế, điêu luyện, bố cục hài hoà chặt chẽ.Rồng được tạc với vẻ uy nghi đường bệ như một biểu tượng quyền lực của vua.
TRỞ LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)