Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Vũ Thị Bích Phượng |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ lớp
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Tư tưởng, tôn giáo.
Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật.
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Những tôn giáo nào đã du nhập vào nước ta?
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
Nho giáo và Phật giáo phát triển
như thế nào?
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Triều đại
Tôn Giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
- Hệ tư tưởng chính của
giai cấp thống trị.
Là tư tưởng chi phối nội
dung giáo dục thi cử.
- Trong nhân dân ảnh
hưởng của Nho giáo còn ít.
Trở thành
Quốc giáo.
Giữ vị trí quan trọng và
phổ biến.
Suy yếu.
Tuy không phổ biến nhưng hoà lẫn với
tín ngưỡng dân gian.
Đức Khổng Tử
Khổng Tử( 551 – 479TCN)
hiệu là Trọng Ni, người
nước Lỗ, xuất thân từ kẻ sĩ.
Đức Phật (624-544TCN):
là thái tử Xitđacta
Gôtama, hiệu là Sakya Muni.
Giáo lí cơ bản: tứ diệu đế
bát chính đạo, thuyết luân hồi…
Lão Tử: tên là Đam, người
nước Sở. “Đạo đức kinh”
và “Nam hoa kinh”.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật :
Giáo dục
Văn học
Nghệ thuật
Khoa học – kĩ thuật
1. Giáo dục
Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây văn miếu.
Năm 1075, mở kỳ thi Nho học đầu tiên.
Năm 1484 dựng bia tiến sĩ.
Thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn.
Thời Lê sơ nhà nước quy định: 3 năm có 1 kỳ thi hội chọn tiến sĩ.
Giáo dục ở
thế kỷ X – XV
phát triển
như thế nào?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
Việc dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa và tác dụng gì?
Khuyến khích học tập,
đề cao những người
tài giỏi cho đất nước,
đào tạo quan lại.
Các thí sinh đi vào quảng trường thi
Nam Định năm 1897 họ phải tự dựng
lều và đặt chỏng để viết bài
Hội đồng giám khảo
năm 1879
2. Văn học.
Mang nặng tư tưởng Phật giáo.
Phát triển mạnh thời Trần (Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà, …)
Thế kỷ X – XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
Đặc điểm văn thơ (X-XV)?
Đặc điểm:
- Thể hiện tinh thần dân tộc.
-Ca ngợi những chiến công,
phong cảnh đất nước.
Văn học thời kỳ
này phát triển
như thế nào?
Chữ Nôm
3. Nghệ thuật
4. Khoa học - kĩ thuật
Thảo luận nhóm:
3. Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc phát triển mang phong cách Phật giáo, Nho giáo.
Nghệ thuật điêu khắc có những nét đặc sắc như: bông cúc nhiều cánh, vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn, …
Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ngày càng phát triển, múa rối nước thời Lý.
Chùa Một Cột
Kiến trúc thời Lê sơ mang đậm phong cách Nho giáo. Đầu rồng nhô cao, bờm tóc chảy về phía sau, thân uốn nhiều khúc, mồm rộng, mũi sư tử, chân nhiều móng vuốt.Nét chạm tinh tế, điêu luyện, bố cục hài hoà chặt chẽ. Rồng được tạc với vẻ uy nghi đường bệ như một biểu tượng quyền lực của vua.
Điện Kính Thiên
Tháp Phổ Minh
Chùa Phật Tích
Tháp Phổ Minh: xây vào TK XIII cách thành phố Nam Định 5 km. Tháp cao 21,2 m, đáy vuông cạnh 5,2 m. Có 14 tầng, nhỏ dần, xây bằng gạch đỏ nổi bật trên nền cây xanh toả bóng xuống mặt ao tạo nên tổng thể kiến trúc hài hoà. Toàn bộ tháp nặng 700 tấn, hoa văn trang trí độc đáo, tinh tế hình hoa, lá, mây, cánh sen rất sinh động…
4. Khoa học kĩ thuật
Sử học
Quân sự
Địa lí
Chính trị
Toán học
Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
Lam Sơn thực lục.
Đại Việt sử kí toàn thư.
Dư địa chí.
Hồng Đức bản đồ.
- Binh thư yếu lược.
- Thiên Nam dư hạ.
Đại Thành toán pháp của Lương Thế
Vinh.
Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Bài tập củng cố:
Chọn câu đúng nhất:
1. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?
Đúng
Sai
Sai
Sai
C. Năm 1076
D. Năm 1010
B. Năm 1075
A. Năm 1070
2. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật độc đáo của nước nào?
Sai
Sai
Đúng
Sai
A. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
B. Nhật Bản
3. Bia Tiến sĩ được dựng vào năm nào?
A. 1460
B. 1483
C. 1484
D. 1488
Chúc mừng bạn
Bạn đã sai
Bạn đã sai
Bạn đã sai
Hết bài
đến dự giờ lớp
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Tư tưởng, tôn giáo.
Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật.
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Những tôn giáo nào đã du nhập vào nước ta?
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo
Nho giáo và Phật giáo phát triển
như thế nào?
I. Tư tưởng, tôn giáo:
Triều đại
Tôn Giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
- Hệ tư tưởng chính của
giai cấp thống trị.
Là tư tưởng chi phối nội
dung giáo dục thi cử.
- Trong nhân dân ảnh
hưởng của Nho giáo còn ít.
Trở thành
Quốc giáo.
Giữ vị trí quan trọng và
phổ biến.
Suy yếu.
Tuy không phổ biến nhưng hoà lẫn với
tín ngưỡng dân gian.
Đức Khổng Tử
Khổng Tử( 551 – 479TCN)
hiệu là Trọng Ni, người
nước Lỗ, xuất thân từ kẻ sĩ.
Đức Phật (624-544TCN):
là thái tử Xitđacta
Gôtama, hiệu là Sakya Muni.
Giáo lí cơ bản: tứ diệu đế
bát chính đạo, thuyết luân hồi…
Lão Tử: tên là Đam, người
nước Sở. “Đạo đức kinh”
và “Nam hoa kinh”.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật :
Giáo dục
Văn học
Nghệ thuật
Khoa học – kĩ thuật
1. Giáo dục
Năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây văn miếu.
Năm 1075, mở kỳ thi Nho học đầu tiên.
Năm 1484 dựng bia tiến sĩ.
Thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn.
Thời Lê sơ nhà nước quy định: 3 năm có 1 kỳ thi hội chọn tiến sĩ.
Giáo dục ở
thế kỷ X – XV
phát triển
như thế nào?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
Việc dựng bia tiến sĩ có ý nghĩa và tác dụng gì?
Khuyến khích học tập,
đề cao những người
tài giỏi cho đất nước,
đào tạo quan lại.
Các thí sinh đi vào quảng trường thi
Nam Định năm 1897 họ phải tự dựng
lều và đặt chỏng để viết bài
Hội đồng giám khảo
năm 1879
2. Văn học.
Mang nặng tư tưởng Phật giáo.
Phát triển mạnh thời Trần (Hịch tướng sĩ, Nam quốc sơn hà, …)
Thế kỷ X – XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
Đặc điểm văn thơ (X-XV)?
Đặc điểm:
- Thể hiện tinh thần dân tộc.
-Ca ngợi những chiến công,
phong cảnh đất nước.
Văn học thời kỳ
này phát triển
như thế nào?
Chữ Nôm
3. Nghệ thuật
4. Khoa học - kĩ thuật
Thảo luận nhóm:
3. Nghệ thuật
Nghệ thuật kiến trúc phát triển mang phong cách Phật giáo, Nho giáo.
Nghệ thuật điêu khắc có những nét đặc sắc như: bông cúc nhiều cánh, vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn, …
Nghệ thuật sân khấu như tuồng, chèo ngày càng phát triển, múa rối nước thời Lý.
Chùa Một Cột
Kiến trúc thời Lê sơ mang đậm phong cách Nho giáo. Đầu rồng nhô cao, bờm tóc chảy về phía sau, thân uốn nhiều khúc, mồm rộng, mũi sư tử, chân nhiều móng vuốt.Nét chạm tinh tế, điêu luyện, bố cục hài hoà chặt chẽ. Rồng được tạc với vẻ uy nghi đường bệ như một biểu tượng quyền lực của vua.
Điện Kính Thiên
Tháp Phổ Minh
Chùa Phật Tích
Tháp Phổ Minh: xây vào TK XIII cách thành phố Nam Định 5 km. Tháp cao 21,2 m, đáy vuông cạnh 5,2 m. Có 14 tầng, nhỏ dần, xây bằng gạch đỏ nổi bật trên nền cây xanh toả bóng xuống mặt ao tạo nên tổng thể kiến trúc hài hoà. Toàn bộ tháp nặng 700 tấn, hoa văn trang trí độc đáo, tinh tế hình hoa, lá, mây, cánh sen rất sinh động…
4. Khoa học kĩ thuật
Sử học
Quân sự
Địa lí
Chính trị
Toán học
Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
Lam Sơn thực lục.
Đại Việt sử kí toàn thư.
Dư địa chí.
Hồng Đức bản đồ.
- Binh thư yếu lược.
- Thiên Nam dư hạ.
Đại Thành toán pháp của Lương Thế
Vinh.
Lập thành toán pháp của Vũ Hữu.
Bài tập củng cố:
Chọn câu đúng nhất:
1. Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?
Đúng
Sai
Sai
Sai
C. Năm 1076
D. Năm 1010
B. Năm 1075
A. Năm 1070
2. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật độc đáo của nước nào?
Sai
Sai
Đúng
Sai
A. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Ấn Độ
B. Nhật Bản
3. Bia Tiến sĩ được dựng vào năm nào?
A. 1460
B. 1483
C. 1484
D. 1488
Chúc mừng bạn
Bạn đã sai
Bạn đã sai
Bạn đã sai
Hết bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Bích Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)