Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Vân |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến
dưới đây :
Câu 2: Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
Cuộc Khởi nghĩa kéo dài, gian khổ .
Qui tụ được nhiều nhân tài , tướng giỏi cứu nước .
Cuộc khởi nghĩa nhận được sự ủng hộ của nhân dân, tính nhân dân sâu sắc.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao .
Từ cuộc chiến tranh địa phương sau đó được phát triển lên thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc .
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Bài 20
NỘI DUNG CHÍNH
I. Tư tưởng, Tôn giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kĩ thuật
Nh?ng tư tưởng, tôn
giáo no ở nước ta trong cỏc
th? k? X-XV?
*Trong các TK X XV, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc và những thành tựu đạt được đã đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc.
I.TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO .
*Bước sang thời độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta có điều kiện phát triển.
Nho giáo do ai sáng lập ? Tư tưởng cốt lõi của Nho giáo là gì ?
*Nho giáo:
-Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị ,chi phối nội dung giáo dục, thi cử
-Thế kỉ XV-XIX: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Nhà nước phong kiến thiết lập trật tự nho học trong nhân dân Sự phát triển của giáo dục củng cố vị trí của Nho giáo.
Vai trò của Nho giáo qua các thời Lý, Trần, Lê Sơ được biểu hiện như thế nào ?
Khuyến khích nho giáo phát triển đưa Nho giáo trở thành Quốc giáo :
Đưa Nho giáo vào thi cử
- Tuyển chọn quan lại, đề cao nho giáo .
Vì sao Nho giáo phát triển thời Lê Sơ ?
Phật giáo do ai sáng lập nên? Giáo lý cơ bản của Phật giáo ?
Chùa Một Cột
Chùa Keo
*Phật giáo:
-Thế kỉ X-XIV: phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Trần giữ một vị trí
độc tôn và rất phổ biển trong nhân dân vua quan cũng theo đạo
Phật chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
Thế kỉ XV: Phật giáo suy thoái dần. Thời Lê sơ .nhà nước phong
kiến ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển
của Phật giáo.
Vị trí của Phật giáo qua các thời Lý, Trần, Lê Sơ ?
Vì sao Phật giáo Phát triển thời Lý Trần?
- Nhà Lý Trần tạo điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo
Nhà nước khuyến khích cho phép Phật giáo phát triển trở thành
Quốc giáo
- Tư tưởng phật giáo phù hợp với nhân dân .
Đạo giáo được du nhập vào nước ta, mang nhiều yếu tố huyền bí hòa nhập với tín ngưỡng nhân gian.
Lão Tử.
*Trong các TK X XV, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc và những thành tựu đạt được đã đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc.
I.TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO .
*Bước sang thời độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta có điều kiện phát triển.
*Nho giáo:
-Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị ,chi phối nội dung giáo dục, thi cử
-Thế kỉ XV-XIX: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Nhà nước phong kiến thiết lập trật tự nho học trong nhân dân Sự phát triển của giáo dục củng cố vị trí của Nho giáo.
*Phật giáo:
-Thế kỉ X-XIV: phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Trần giữ một vị trí độc tôn
và rất phổ biển trong nhân dân vua quan cũng theo đạo Phật chùa chiền
được xây dựng ở khắp nơi.
-Thế kỉ XV: Phật giáo suy thoái dần. Thời Lê sơ .nhà nước phong kiến ban
hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo.
* Đạo giáo : Đan xen với tín ngưỡng dân gian
Câu 1: Tôn giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần là :
Nho giáo b. Đạo giáo .
c. Phật giáo d. Hindu giáo
Câu 2: Nho giáo giữ vị trí độc tôn bắt đầu từ :
a. Thời Lý- Trần b. Nhà Hồ
c. Nhà Đinh - Tiền Lê d. Thời Lê Sơ
Câu 3: Chùa chiền được xây dựng nhiều nhất dưới thời :
Lý - Trần- Hồ b. Lý Trần
c. Lý – Trần – Lê d. Trần- Lê
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật,KH - KT.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
1) Giáo dục
1.Giáodục:
Nền giáo dục Đại Việt hoàn chỉnh qua các
thời kì . Mục đích giáo dục là đào tạo ……………………………………cho đất nước.
Mục đích giáo dục của
thế kỉ X-XV ?
Quan chức và người tài
Sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Việt Nam ?
*Thời Lý :
- Năm1070……………………
Năm1075
-Năm1076: Quốc Tử Giám được dựng trong khu
Văn Miếu (thờ Khổng Tử)
Đây là Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam.
Lý thánh Tông cho lập văn miếu
Mở khoa thi đầu tiên
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật,KH - KT.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
1) Giáo dục
Nền giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển như thế nào so với Lý Trần ?
*Thời Lê sơ :
-Quy chế Quy chế thi cử được ban hành
cứ 3 nămCó một kì thi Hội chọn tiến sĩ
-Vua Lê Thánh Tông đã tổ chức: 12 khoa thi Hội
-Số người đi học ngày càng đông,chất lượng giáo dục rất cao.
-Năm 1484, nhà nước quyết dựng bia ghi
tên tiến sĩ
Khung cảnh sĩ tử đang thi
Nhà Quốc tử giám và Bia Tiến sĩ
Ý nghĩa của việc dựng
bia tiến sĩ ?
- Ghi danh những người đỗ đạt,
đề cao, tôn vinh hiền tài
- Khuyến khích tinh thần học tập
xây dựng xã hội học tập
MẠC ĐỈNH CHI
NGUYỄN TRUNG NGẠN
Em hãy cho biết tác dụng
của giáo dục thế kỉ X-XV ?
*Ý nghĩa:
-Trình độ giáo dục được nâng cao
- Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện kinh tế phát triển
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1.Giáodục: Nền giáo dục Đại Việt hoàn chỉnh qua các thời kì
Mục đích giáo dục là đào tạo ………………………………………….
cho đất nước.
Quan chức và người tài
*Thời Lý :
-Năm1070…………………………………… Năm1075……………………………
-Năm1076: Quốc Tử Giám được dựng trong khu Văn Miếu (thờ Khổng Tử)
Đây là Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam.
Lý thánh Tông cho lập văn miếu
Mở khoa thi đầu tiên
*Thời Lê sơ :
-Quy chế Quy chế thi cử được ban hành cứ 3 nămCó một kì thi Hội chọn tiến sĩ
-Vua Lê Thánh Tông đã tổ chức: 12 khoa thi Hội
-Số người đi học ngày càng đông,chất lượng giáo dục rất cao.
-Năm 1484, nhà nước quyết dựng bia ghi tên tiến sĩ
*Ý nghĩa:
-Trình độ giáo dục được nâng cao
- Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện kinh tế phát triển
Hãy trả lời đúng ( Đ) sai ( S) ở các câu dưới đây :
1070 Nhà Lý tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên .
2. Văn Miếu được xây dựng thời vua Lý Thánh Tông .
3. Thời Trần, giáo dục Nho Học được đề cao thông qua con đường thi cử .
4. Thời Lê Sơ quy chế thi cử được quy định chặt chẽ, cứ 3 năm tổ chức kì thi Hội
5. 1484, Nhà Lê cho dựng bia Tiến Sĩ
6. Dưới thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi Hội .
7. Gíao dục Nho học góp phần cho khoa học kĩ thuật phát triển
8. Sự phát triển của Nho học góp phần cũng cố vị trí của Nho giáo
s
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Kể tên một số tác phẩm
văn học mà em biết trong
thế kỉ X-XV ?
NGUYỄN TRÃI
2.Văn học:
*Thời Trần,văn học dân tộc ngày càng phát trỉên:
-Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như: Nam Quốc Sơn Hà,
Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang Phú, Bình Ngô đại cáo …
-Thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc
*Thế kỷ XV: văn học chữ Hán,chữ Nôm phát triển
xuất hiện hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
có nội dung ca ngợi đất nước phát triển
*Như vậy: từ TK XI XV, cùng với sự phát triển của giáo dục,
nền văn học dân tộc đã hình thành và phát triển.
Hoàng thành
Thăng Long
Thành nhà Hồ
Chùa Một Cột
Chùa Keo
3.Nghệ thuật : có những bước phát triển mới:
*Kiến trúc:
-Thế kỉ X- XIV,những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp nơi,tiêu biểu:
chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Phổ Minh ………..
-Cuối TK XIV, thành nhà Hồ được xây dựng (Thanh Hoá),trở thành
điển hình cho nghệ thuật xây thành
Tháp Chăm
Tượng phật A-di-đà
Phật nghìn tay, nghìn mắt
*Điêu khắc:
-Đúc và tạc rất nhiều tượng phật , bức phù điêu
-Có nhiều tác phẩm mang hoạ tiết hoa văn độc đáo như: rồng cuộn trong lá đề, chân cột hoa sen nở, bông Cúc nhiều cánh.
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
1. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
2) Văn học
3) Nghệ thuật
c) Nghệ thuật
* Nghệ thuật ca, múa, nhạc có nhiều thể loại đặc sắc: Chèo, tuồng, múa rối nước… Nhạc cụ cũng phong phú với nhiều loại. Các hình thức ca múa, nhạc luôn gắn liền với nhiều lễ hội dân gian.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
Tuồng
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
2) Văn học
3) Nghệ thuật
4) Khoa học- kĩ thuật.
d. Khoa học - kĩ thuật.
Các em hãy hoàn thành Phiếu học tâp sau.
Lĩnh vực
Thành tựu
Lịch sử
Đại Việt sử ký ,Lam Sơn thực lục,
Đại Việt sử ký toàn thư
Địa lí
Quân sự
Binh thư yếu lược
Chính trị
Thiên Nam dư hạ
Toán học
Đại thành toán pháp,Lập thành toán pháp
Quốc phòng
Súng thần cơ,thuyền chiến có lầu,
thành nhà Hồ
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Công việc về nhà
- Qua bài học các em cần nắm vững:
+ Các thành tựu về Văn hoá Đại Việt thế kỉ X-XV.
+ ý nghĩa của nền văn hoá đó.
- Học bài và trả lời theo các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê các cuộc kháng chiến
dưới đây :
Câu 2: Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
Cuộc Khởi nghĩa kéo dài, gian khổ .
Qui tụ được nhiều nhân tài , tướng giỏi cứu nước .
Cuộc khởi nghĩa nhận được sự ủng hộ của nhân dân, tính nhân dân sâu sắc.
Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao .
Từ cuộc chiến tranh địa phương sau đó được phát triển lên thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc .
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Bài 20
NỘI DUNG CHÍNH
I. Tư tưởng, Tôn giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kĩ thuật
Nh?ng tư tưởng, tôn
giáo no ở nước ta trong cỏc
th? k? X-XV?
*Trong các TK X XV, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc và những thành tựu đạt được đã đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc.
I.TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO .
*Bước sang thời độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta có điều kiện phát triển.
Nho giáo do ai sáng lập ? Tư tưởng cốt lõi của Nho giáo là gì ?
*Nho giáo:
-Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị ,chi phối nội dung giáo dục, thi cử
-Thế kỉ XV-XIX: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Nhà nước phong kiến thiết lập trật tự nho học trong nhân dân Sự phát triển của giáo dục củng cố vị trí của Nho giáo.
Vai trò của Nho giáo qua các thời Lý, Trần, Lê Sơ được biểu hiện như thế nào ?
Khuyến khích nho giáo phát triển đưa Nho giáo trở thành Quốc giáo :
Đưa Nho giáo vào thi cử
- Tuyển chọn quan lại, đề cao nho giáo .
Vì sao Nho giáo phát triển thời Lê Sơ ?
Phật giáo do ai sáng lập nên? Giáo lý cơ bản của Phật giáo ?
Chùa Một Cột
Chùa Keo
*Phật giáo:
-Thế kỉ X-XIV: phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Trần giữ một vị trí
độc tôn và rất phổ biển trong nhân dân vua quan cũng theo đạo
Phật chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi.
Thế kỉ XV: Phật giáo suy thoái dần. Thời Lê sơ .nhà nước phong
kiến ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển
của Phật giáo.
Vị trí của Phật giáo qua các thời Lý, Trần, Lê Sơ ?
Vì sao Phật giáo Phát triển thời Lý Trần?
- Nhà Lý Trần tạo điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo
Nhà nước khuyến khích cho phép Phật giáo phát triển trở thành
Quốc giáo
- Tư tưởng phật giáo phù hợp với nhân dân .
Đạo giáo được du nhập vào nước ta, mang nhiều yếu tố huyền bí hòa nhập với tín ngưỡng nhân gian.
Lão Tử.
*Trong các TK X XV, nhân dân Việt Nam đã từng bước xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc và những thành tựu đạt được đã đặt nền móng vững chắc lâu dài cho dân tộc.
I.TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO .
*Bước sang thời độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo được du nhập vào nước ta có điều kiện phát triển.
*Nho giáo:
-Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị ,chi phối nội dung giáo dục, thi cử
-Thế kỉ XV-XIX: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Nhà nước phong kiến thiết lập trật tự nho học trong nhân dân Sự phát triển của giáo dục củng cố vị trí của Nho giáo.
*Phật giáo:
-Thế kỉ X-XIV: phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Trần giữ một vị trí độc tôn
và rất phổ biển trong nhân dân vua quan cũng theo đạo Phật chùa chiền
được xây dựng ở khắp nơi.
-Thế kỉ XV: Phật giáo suy thoái dần. Thời Lê sơ .nhà nước phong kiến ban
hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo.
* Đạo giáo : Đan xen với tín ngưỡng dân gian
Câu 1: Tôn giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần là :
Nho giáo b. Đạo giáo .
c. Phật giáo d. Hindu giáo
Câu 2: Nho giáo giữ vị trí độc tôn bắt đầu từ :
a. Thời Lý- Trần b. Nhà Hồ
c. Nhà Đinh - Tiền Lê d. Thời Lê Sơ
Câu 3: Chùa chiền được xây dựng nhiều nhất dưới thời :
Lý - Trần- Hồ b. Lý Trần
c. Lý – Trần – Lê d. Trần- Lê
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật,KH - KT.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
1) Giáo dục
1.Giáodục:
Nền giáo dục Đại Việt hoàn chỉnh qua các
thời kì . Mục đích giáo dục là đào tạo ……………………………………cho đất nước.
Mục đích giáo dục của
thế kỉ X-XV ?
Quan chức và người tài
Sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Việt Nam ?
*Thời Lý :
- Năm1070……………………
Năm1075
-Năm1076: Quốc Tử Giám được dựng trong khu
Văn Miếu (thờ Khổng Tử)
Đây là Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam.
Lý thánh Tông cho lập văn miếu
Mở khoa thi đầu tiên
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật,KH - KT.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
1) Giáo dục
Nền giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển như thế nào so với Lý Trần ?
*Thời Lê sơ :
-Quy chế Quy chế thi cử được ban hành
cứ 3 nămCó một kì thi Hội chọn tiến sĩ
-Vua Lê Thánh Tông đã tổ chức: 12 khoa thi Hội
-Số người đi học ngày càng đông,chất lượng giáo dục rất cao.
-Năm 1484, nhà nước quyết dựng bia ghi
tên tiến sĩ
Khung cảnh sĩ tử đang thi
Nhà Quốc tử giám và Bia Tiến sĩ
Ý nghĩa của việc dựng
bia tiến sĩ ?
- Ghi danh những người đỗ đạt,
đề cao, tôn vinh hiền tài
- Khuyến khích tinh thần học tập
xây dựng xã hội học tập
MẠC ĐỈNH CHI
NGUYỄN TRUNG NGẠN
Em hãy cho biết tác dụng
của giáo dục thế kỉ X-XV ?
*Ý nghĩa:
-Trình độ giáo dục được nâng cao
- Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện kinh tế phát triển
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1.Giáodục: Nền giáo dục Đại Việt hoàn chỉnh qua các thời kì
Mục đích giáo dục là đào tạo ………………………………………….
cho đất nước.
Quan chức và người tài
*Thời Lý :
-Năm1070…………………………………… Năm1075……………………………
-Năm1076: Quốc Tử Giám được dựng trong khu Văn Miếu (thờ Khổng Tử)
Đây là Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam.
Lý thánh Tông cho lập văn miếu
Mở khoa thi đầu tiên
*Thời Lê sơ :
-Quy chế Quy chế thi cử được ban hành cứ 3 nămCó một kì thi Hội chọn tiến sĩ
-Vua Lê Thánh Tông đã tổ chức: 12 khoa thi Hội
-Số người đi học ngày càng đông,chất lượng giáo dục rất cao.
-Năm 1484, nhà nước quyết dựng bia ghi tên tiến sĩ
*Ý nghĩa:
-Trình độ giáo dục được nâng cao
- Hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo, góp phần quan trọng vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ đất nước
-Tuy nhiên, giáo dục Nho học không tạo điều kiện kinh tế phát triển
Hãy trả lời đúng ( Đ) sai ( S) ở các câu dưới đây :
1070 Nhà Lý tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên .
2. Văn Miếu được xây dựng thời vua Lý Thánh Tông .
3. Thời Trần, giáo dục Nho Học được đề cao thông qua con đường thi cử .
4. Thời Lê Sơ quy chế thi cử được quy định chặt chẽ, cứ 3 năm tổ chức kì thi Hội
5. 1484, Nhà Lê cho dựng bia Tiến Sĩ
6. Dưới thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi Hội .
7. Gíao dục Nho học góp phần cho khoa học kĩ thuật phát triển
8. Sự phát triển của Nho học góp phần cũng cố vị trí của Nho giáo
s
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Kể tên một số tác phẩm
văn học mà em biết trong
thế kỉ X-XV ?
NGUYỄN TRÃI
2.Văn học:
*Thời Trần,văn học dân tộc ngày càng phát trỉên:
-Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như: Nam Quốc Sơn Hà,
Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang Phú, Bình Ngô đại cáo …
-Thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc
*Thế kỷ XV: văn học chữ Hán,chữ Nôm phát triển
xuất hiện hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
có nội dung ca ngợi đất nước phát triển
*Như vậy: từ TK XI XV, cùng với sự phát triển của giáo dục,
nền văn học dân tộc đã hình thành và phát triển.
Hoàng thành
Thăng Long
Thành nhà Hồ
Chùa Một Cột
Chùa Keo
3.Nghệ thuật : có những bước phát triển mới:
*Kiến trúc:
-Thế kỉ X- XIV,những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp nơi,tiêu biểu:
chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Phổ Minh ………..
-Cuối TK XIV, thành nhà Hồ được xây dựng (Thanh Hoá),trở thành
điển hình cho nghệ thuật xây thành
Tháp Chăm
Tượng phật A-di-đà
Phật nghìn tay, nghìn mắt
*Điêu khắc:
-Đúc và tạc rất nhiều tượng phật , bức phù điêu
-Có nhiều tác phẩm mang hoạ tiết hoa văn độc đáo như: rồng cuộn trong lá đề, chân cột hoa sen nở, bông Cúc nhiều cánh.
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo.
1. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
2) Văn học
3) Nghệ thuật
c) Nghệ thuật
* Nghệ thuật ca, múa, nhạc có nhiều thể loại đặc sắc: Chèo, tuồng, múa rối nước… Nhạc cụ cũng phong phú với nhiều loại. Các hình thức ca múa, nhạc luôn gắn liền với nhiều lễ hội dân gian.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
Tuồng
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
I. Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, KH-KT.
1) Giáo dục
2) Văn học
3) Nghệ thuật
4) Khoa học- kĩ thuật.
d. Khoa học - kĩ thuật.
Các em hãy hoàn thành Phiếu học tâp sau.
Lĩnh vực
Thành tựu
Lịch sử
Đại Việt sử ký ,Lam Sơn thực lục,
Đại Việt sử ký toàn thư
Địa lí
Quân sự
Binh thư yếu lược
Chính trị
Thiên Nam dư hạ
Toán học
Đại thành toán pháp,Lập thành toán pháp
Quốc phòng
Súng thần cơ,thuyền chiến có lầu,
thành nhà Hồ
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Công việc về nhà
- Qua bài học các em cần nắm vững:
+ Các thành tựu về Văn hoá Đại Việt thế kỉ X-XV.
+ ý nghĩa của nền văn hoá đó.
- Học bài và trả lời theo các câu hỏi trong SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)