Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Vũ Công Điệp |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy cô và các em
TỚI THAM DỰ TIẾT HỌC
L?p 10a5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ BÌNH LONG
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến , ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết: 3, PPCT: 29 Lớp: 10a7
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
NỘI DUNG CHÍNH
I. Tư tưởng, Tôn giáo
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kỉ thuật
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Phật giáo
PHẬT THÍCH CA
Phật giáo ra đời ở đâu ? Được du nhập vào nước ta từ thời kỳ nào?
I.Tư tưởng, tôn giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Phật giáo
+ ấn Độ - Khoảng thế kỉ VI TCN.
+ Người sáng lập: Thái tử Sidharta - Thích Ca Mầu Ni (624 TCN - 544 TCN).
+ Phật giáo vào Việt Nam t? th?i B?c thu?c.
+ Thời Lý-Trần: Quốc giáo.
Chùa đồng Yên tử
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo
là gì ?
+ Nguồn gốc: Trung Quốc
+ Sáng lập: Khổng Tử
+ Du nhập : Bắc thuộc
+ Thời Lê sơ: Quốc giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Vì sao Nho giáo trở thành quốc giáo thời Lê sơ?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
+ Nguồn gốc: Trung Quốc - Thế kỉ II SCN
+ Người sáng lập: Lão Tử khởi xướng, Trang Tử hoàn thiện.
+ Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian được tự do phát triển.
Lão Tử
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
Tình hình giáo dục nước ta triều Lý đã có bước phát triển như thế nào ?
1.Giáo dục
- Năm 1070,vua Lý cho dựng Văn Miếu
- Năm 1075,mở khoa thi đầu tiên.
- Thời Lê sơ: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”
- Năm 1484: dựng bia tiến sĩ
Văn miếu khi mới lập
Văn miếu ngày nay
Nho sinh đi thi khóa đầu tiên
Các tân khoa được ban mũ, áo
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Qua sự phát triển của giáo dục thế kỉ X-XV, theo em giáo dục trong giai đoạn này có tác dụng gì?
Nâng cao dân trí.
Đào tạo người làm quan, nhân tài cho đất nước.
Xây dựng và bảo vệ đất nước
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
Trong các thế kỉ X-XV
thơ văn nước ta
có những đặc điểm gì?
.
+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Ví dụ:
- Nam Quốc Sơn Hà ( Lý Thường Kiệt.
- Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi)
- Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)
+ Ca ngợi chiến công, ca ngợi cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu)
Côn Sơn ca( Nguyễn Trãi)
+ Đến TK XV văn thơ chữ Hán, Nôm đều phát triển.
BINH NGÔ ĐẠI CÁO
HỊCH TƯỚNG SĨ
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
Nhóm 1: Phân loại những công trình kiến trúc Phật giáo, Nho giáo tiêu biểu thế kỷ X – XV.
Nhóm 2: Nêu biểu hiện nghệ thuật điêu khắc và phân tích nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc.
Nhóm 3:Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, ca múa.
Thảo luận nhóm
Nhóm 4: Quan sát hình 39, 40, 41 SGK để thấy được kiến trúc độc đáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
- Kiến trúc
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
- Điêu khắc
- Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học,nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
- Kiến trúc:
3. Nghệ thuật
+ Kiến trúc phật giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
- Kiến trúc:
3. Nghệ thuật
+ Kiến trúc phật giáo
+ Kiến trúc Nho giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
3. Nghệ thuật
- Điêu khắc
Lan can đá chạm rồng
điện Kính Thiên (Hà Nội)
Tượng nghìn tay nghìn mắt
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
3. Nghệ thuật
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bội
MÚA RỐI NƯỚC
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học-kĩ thuật
Trình bày những thành tựu khoa học-kĩ thuật điển hình của nước ta thế kỉ X-XV.
Khoa học-kĩ thuật
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
CỦNG CỐ
Có mười sự kiện trên màn hình trong vòng 1 phút 30 giây, một bạn nhìn vào gợi ý, bạn trả lời. Bạn trả lời quay xuống lớp không nhìn vào màn hình. Lưu ý không dùng ký hiệu riêng hay tiếng Anh để gợi ý.
1. Quốc giáo
2. Khổng Tử
3. Diên Hựu
4. Văn Miếu
5. Bia tiến sĩ
6. Nam Quốc Sơn Hà
7. Thành nhà Hồ
8. Đàn bầu
9. Múa rối nước
10. Súng thần cơ
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
TỚI THAM DỰ TIẾT HỌC
L?p 10a5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ BÌNH LONG
Câu 1: Hãy nêu tóm tắt diễn biến , ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết: 3, PPCT: 29 Lớp: 10a7
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
NỘI DUNG CHÍNH
I. Tư tưởng, Tôn giáo
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
II. Giáo dục, Văn học, Nghệ thuật, Khoa học- kỹ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học kỉ thuật
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Phật giáo
PHẬT THÍCH CA
Phật giáo ra đời ở đâu ? Được du nhập vào nước ta từ thời kỳ nào?
I.Tư tưởng, tôn giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Phật giáo
+ ấn Độ - Khoảng thế kỉ VI TCN.
+ Người sáng lập: Thái tử Sidharta - Thích Ca Mầu Ni (624 TCN - 544 TCN).
+ Phật giáo vào Việt Nam t? th?i B?c thu?c.
+ Thời Lý-Trần: Quốc giáo.
Chùa đồng Yên tử
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Do ai sáng lập? Giáo lý cơ bản của Nho giáo
là gì ?
+ Nguồn gốc: Trung Quốc
+ Sáng lập: Khổng Tử
+ Du nhập : Bắc thuộc
+ Thời Lê sơ: Quốc giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Vì sao Nho giáo trở thành quốc giáo thời Lê sơ?
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I.Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
Phật giáo
Đạo giáo
+ Nguồn gốc: Trung Quốc - Thế kỉ II SCN
+ Người sáng lập: Lão Tử khởi xướng, Trang Tử hoàn thiện.
+ Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hoà lẫn với tín ngưỡng dân gian được tự do phát triển.
Lão Tử
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
Tình hình giáo dục nước ta triều Lý đã có bước phát triển như thế nào ?
1.Giáo dục
- Năm 1070,vua Lý cho dựng Văn Miếu
- Năm 1075,mở khoa thi đầu tiên.
- Thời Lê sơ: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia”
- Năm 1484: dựng bia tiến sĩ
Văn miếu khi mới lập
Văn miếu ngày nay
Nho sinh đi thi khóa đầu tiên
Các tân khoa được ban mũ, áo
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Qua sự phát triển của giáo dục thế kỉ X-XV, theo em giáo dục trong giai đoạn này có tác dụng gì?
Nâng cao dân trí.
Đào tạo người làm quan, nhân tài cho đất nước.
Xây dựng và bảo vệ đất nước
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học
Trong các thế kỉ X-XV
thơ văn nước ta
có những đặc điểm gì?
.
+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Ví dụ:
- Nam Quốc Sơn Hà ( Lý Thường Kiệt.
- Bình Ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi)
- Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)
+ Ca ngợi chiến công, ca ngợi cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Bạch Đằng Giang Phú (Trương Hán Siêu)
Côn Sơn ca( Nguyễn Trãi)
+ Đến TK XV văn thơ chữ Hán, Nôm đều phát triển.
BINH NGÔ ĐẠI CÁO
HỊCH TƯỚNG SĨ
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
Nhóm 1: Phân loại những công trình kiến trúc Phật giáo, Nho giáo tiêu biểu thế kỷ X – XV.
Nhóm 2: Nêu biểu hiện nghệ thuật điêu khắc và phân tích nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc.
Nhóm 3:Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, ca múa.
Thảo luận nhóm
Nhóm 4: Quan sát hình 39, 40, 41 SGK để thấy được kiến trúc độc đáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
- Kiến trúc
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
- Điêu khắc
- Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học,nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
- Kiến trúc:
3. Nghệ thuật
+ Kiến trúc phật giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
- Kiến trúc:
3. Nghệ thuật
+ Kiến trúc phật giáo
+ Kiến trúc Nho giáo
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-
kĩ thuật.
3. Nghệ thuật
- Điêu khắc
Lan can đá chạm rồng
điện Kính Thiên (Hà Nội)
Tượng nghìn tay nghìn mắt
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
3. Nghệ thuật
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bội
MÚA RỐI NƯỚC
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật.
I.Tư tưởng, tôn giáo
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
4. Khoa học-kĩ thuật
Trình bày những thành tựu khoa học-kĩ thuật điển hình của nước ta thế kỉ X-XV.
Khoa học-kĩ thuật
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
CỦNG CỐ
Có mười sự kiện trên màn hình trong vòng 1 phút 30 giây, một bạn nhìn vào gợi ý, bạn trả lời. Bạn trả lời quay xuống lớp không nhìn vào màn hình. Lưu ý không dùng ký hiệu riêng hay tiếng Anh để gợi ý.
1. Quốc giáo
2. Khổng Tử
3. Diên Hựu
4. Văn Miếu
5. Bia tiến sĩ
6. Nam Quốc Sơn Hà
7. Thành nhà Hồ
8. Đàn bầu
9. Múa rối nước
10. Súng thần cơ
KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, CÔNG TÁC TỐT.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Công Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)