Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật
I. Tư tưởng, tôn giáo
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Sang thời kì độc lập, Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo càng có điều kiện phát triển.
+ Nho giáo: dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời.
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
+ Phật giáo: ở các thế kỷ X – XIV, giữ vị trí quan trọng và phổ biến.
Nhân vật lịch sử Thích-ca Mâu-ni sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích ca, ngày nay thuộc nước Nepal, gần Hi mã-lạp sơn. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Phật là chữ viết tắt của Phật-đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha sang Hán-Việt, dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”. Một cách gọi khác là Bụt.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
+ Đạo giáo: không phổ biến nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian
Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, là người đương thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm chân giữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu.
Lão Tử dùng “đạo” và “thuyết ngũ hành” để giải thích sự hình thành và diễn biến của vũ trụ, ông cho rằng tư tưởng và hành vi của con người cũng nên tuân theo đặc điểm và quy luật của chữ “đạo”, thuận theo tự nhiên, dùng nhu để trị cương, bởi vì những vật bề ngoài có vẻ yếu mềm nhưng bản chất lại thường rất cứng rắn.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Từ cuối TK XIV, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế, Nho giáo giữ vị trí độc tôn
→ “Tam giáo đồng nguyên”
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Từ TK XI – XV, giáo dục từng bước hoàn thiện và phát triển.
Cảnh trường thi ngày xưa
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu.
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV – XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Tác dụng: tuyển chọn được nhiều người có tài ra xây dựng và bảo vệ đất nước
- Hạn chế: các môn khoa học tự nhiên không được chú y.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
2, Văn học:
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán, tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo…….
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lí, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Báo Thiên….
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài ("đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Chùa Dâu được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đã từng đến đây. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam.
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch. Tháp được xếp vào một trong An Nam tứ đại khí, bốn vật báu của đất nước bằng đồng, mà ba (kiến trúc điêu khắc) quý giá khác là chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh và chuông Quy Điền.
Tháp Chăm
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật điêu khắc phát triển với những công trình chạm khắc tinh xảo
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc ngày càng phát triển, mang đậm tính dân gian truyền thống.
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bộ
Cảnh vở Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
Trống cơm
Sáo
Đàn tranh
Đàn cầm
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Âm nhạc cung đình Huế di sản văn hoá phi vật thể
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Hát Ghẹo Phú Thọ: Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4, Khoa học – kỹ thuật.
- Các ngành KH-KT đạt được nhiều thành tựu có giá trị:
+ Về sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục..
+ Về địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ…
+ Về quân sự: Binh thư yếu lược..
+ Về toán học: Đại hành toán pháp, Lập thành toán pháp….
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra sung Thần Cơ, Thuyền chiến có lầu…
Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ
Cổ lâu thuyền
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật
I. Tư tưởng, tôn giáo
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Sang thời kì độc lập, Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo càng có điều kiện phát triển.
+ Nho giáo: dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị
Khổng Tử (551 - 479 trước Tây Lịch), vị Thầy của muôn đời.
Theo chiết tự Trung Hoa, chữ Nho được tạo bởi chữ “Nhân" là người, đứng bên chữ “Nhu" có nghĩa là cần dùng. Vậy Nho Gia là loại người cần dùng để giúp ích cho xã hội, cho mọi người biết cách cư xử, hành động, làm sao cho hợp với lẽ Trời, với tình Người.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
+ Phật giáo: ở các thế kỷ X – XIV, giữ vị trí quan trọng và phổ biến.
Nhân vật lịch sử Thích-ca Mâu-ni sinh năm 563 TCN, con trai của một tiểu vương thuộc dòng họ Thích ca, ngày nay thuộc nước Nepal, gần Hi mã-lạp sơn. Tên thật là Tất-đạt-đa, thuộc họ Cồ-đàm, vì vậy cũng có người gọi vị Phật là Phật Cồ-đàm.
Phật là chữ viết tắt của Phật-đà, đây là danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn hoặc Pali buddha sang Hán-Việt, dịch ý là Giác giả, tức “Người tỉnh thức”. Một cách gọi khác là Bụt.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
+ Đạo giáo: không phổ biến nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian
Lão Tử, họ Lý, tên Nhĩ, là người đương thời nhưng lớn tuổi hơn Khổng Tử và làm chân giữ sách trong thư viện triều đình nhà Chu.
Lão Tử dùng “đạo” và “thuyết ngũ hành” để giải thích sự hình thành và diễn biến của vũ trụ, ông cho rằng tư tưởng và hành vi của con người cũng nên tuân theo đặc điểm và quy luật của chữ “đạo”, thuận theo tự nhiên, dùng nhu để trị cương, bởi vì những vật bề ngoài có vẻ yếu mềm nhưng bản chất lại thường rất cứng rắn.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Từ cuối TK XIV, Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế, Nho giáo giữ vị trí độc tôn
→ “Tam giáo đồng nguyên”
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Từ TK XI – XV, giáo dục từng bước hoàn thiện và phát triển.
Cảnh trường thi ngày xưa
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu.
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV – XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
1, Giáo dục.
- Tác dụng: tuyển chọn được nhiều người có tài ra xây dựng và bảo vệ đất nước
- Hạn chế: các môn khoa học tự nhiên không được chú y.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
2, Văn học:
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán, tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo…….
- Từ thế kỷ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lí, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: chùa Một Cột, chùa Dâu, tháp Báo Thiên….
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài ("đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Chùa Dâu được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đã từng đến đây. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam.
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch. Tháp được xếp vào một trong An Nam tứ đại khí, bốn vật báu của đất nước bằng đồng, mà ba (kiến trúc điêu khắc) quý giá khác là chùa Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh và chuông Quy Điền.
Tháp Chăm
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật điêu khắc phát triển với những công trình chạm khắc tinh xảo
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nghệ thuật sân khấu, ca, múa, nhạc ngày càng phát triển, mang đậm tính dân gian truyền thống.
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bộ
Cảnh vở Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
Trống cơm
Sáo
Đàn tranh
Đàn cầm
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Âm nhạc cung đình Huế di sản văn hoá phi vật thể
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Hát Ghẹo Phú Thọ: Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3, Nghệ thuật.
- Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4, Khoa học – kỹ thuật.
- Các ngành KH-KT đạt được nhiều thành tựu có giá trị:
+ Về sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục..
+ Về địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ…
+ Về quân sự: Binh thư yếu lược..
+ Về toán học: Đại hành toán pháp, Lập thành toán pháp….
- Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra sung Thần Cơ, Thuyền chiến có lầu…
Hồ Nguyên Trừng đã cho chế tạo súng thần cơ
Cổ lâu thuyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)