Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Thịnh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ
VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN THẾ KỶ XV.
Bài 20:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
BỐ CỤC BÀI HỌC
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
1/. Giáo dục:
2/. Văn học:
3/. Nghệ thuật:
4/. Khoa học - kỹ thuật:
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Hiện tại có khoảng 150 triệu người theo Nho giáo tại châu Á.
Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí quan trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới (các tôn giáo lớn khác là Do Thái giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo, và Ấn Độ giáo). Phật giáo được một nhân vật lịch sử là Sít-đát-ta sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 TCN, ở Ấn Độ
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí qian trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
* Đạo giáo: cùng tồn tại song song. Một số đạo quán được xây dựng.
Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc. Nguồn gốc lịch sử của Đạo giáo ở thế kỉ thứ IV TCN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện.
Một ngôi Đạo quán của Đạo giáo
Lão Tử (604 TCN – ?)
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí qian trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
* Đạo giáo: cùng tồn tại song song. Một số đạo quán được xây dựng.
Từ thời Lê sơ, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Nho giáo có vị trí độc tôn.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
1/. Giáo dục:
- 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên.
- Từ thế kỷ XI - XV, giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại và nhân tài cho đất nước.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mới xây dựng, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử).
- Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và hình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ.
Bia tiến sĩ gồm 82 tấm bia đá khắc đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442 - 1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
2/. Văn học:
- Lúc đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo.
- Từ thời nhà Trần, văn học dân tộc phát triển mạnh
- Từ thế kỷ XV, văn học Hán - Nôm khá phát triển.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Đặc điểm: Thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Chùa Một Cột còn có tên gọi là Diên Hựu Tự hoặc Liên Hoa Đài gồm đài hoa sen hình vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 mét, mái cong, dựng trên cột cao 4 mét đường kính 1,2 mét.
Theo biên niên sử, chùa Phổ Minh (Nam Định) được xây dựng vào năm 1262 thời nhà Trần. Nhưng theo các minh văn trên bia, trên chuông thì ngôi chùa này đã có từ thời nhà Lý năm 1061.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
- Điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng.): khá phát triển. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Múa rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
- Điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng.): khá phát triển. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Âm nhạc: có các nhạc cụ: trống cơm, sáo, đàn tranh.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Đại Việt sử ký toàn thư được Ngô Sĩ Liên, một vị sử quan dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên soạn dựa trên sự chỉnh lý và bổ sung hai bộ quốc sử Việt Nam trước đó cùng mang tên Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên. Hoàn thành vào năm 1479, gồm 15 quyển, ghi lại lịch sử Việt Nam từ năm 2879 TCN đến năm 1427 khi nhà Hậu Lê được thành lập..
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Dư địa chí là một cuốn sách viết bằng chữ Hán, ghi chép sơ lược về địa lý hành chính và tự nhiên của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử, do Nguyễn Trãi biên soạn vào năm 1435. Đây chính là tác phẩm "điạ lý học lịch sử đầu tiên của Việt Nam"
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
- Quân sự: có "Binh thư yếu lược" của Trần Quốc Tuấn.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
- Quân sự: có "Binh thư yếu lược" của Trần Quốc Tuấn.
- Toán học: có "Đại thành toán pháp" của Lương Thế Vinh.
- Quốc phòng: có các quan xưởng chế tạo vũ khí và đóng tàu chiến.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
2. Đặc điểm của thơ văn các thế kỷ XI - XV.
Việc dựng bia là nhằm biểu dương khoa cử đã tuyển chọn ra các nhân tài, biểu dương các nho sĩ hiển đạt, khích lệ việc học hành thi cử của các thế hệ sau.
Đặc điểm: Thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước
KẾT THÚC BÀI HỌC
- Về nhà học bài.
- Đọc và soạn trước bài 21:
"NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII".
* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước.
* Các chính sách của nhà Mạc.
* Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh..
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
VIỆT NAM
TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN THẾ KỶ XV.
Bài 20:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
BỐ CỤC BÀI HỌC
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
1/. Giáo dục:
2/. Văn học:
3/. Nghệ thuật:
4/. Khoa học - kỹ thuật:
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
Nho giáo, còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý và tôn giáo do Đức Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Hiện tại có khoảng 150 triệu người theo Nho giáo tại châu Á.
Khổng Tử (551 – 479 TCN)
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí quan trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới (các tôn giáo lớn khác là Do Thái giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo, và Ấn Độ giáo). Phật giáo được một nhân vật lịch sử là Sít-đát-ta sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 TCN, ở Ấn Độ
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí qian trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
* Đạo giáo: cùng tồn tại song song. Một số đạo quán được xây dựng.
Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc. Nguồn gốc lịch sử của Đạo giáo ở thế kỉ thứ IV TCN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện.
Một ngôi Đạo quán của Đạo giáo
Lão Tử (604 TCN – ?)
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
I/. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
* Nho giáo: Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử. Ít phổ biến trong nhân dân.
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc.
* Phật giáo: Giữ vị trí qian trọng và phổ biến. Từ vua quan đến dân đều sùng bái đạo Phật, các nhà sư được coi trọng.
* Đạo giáo: cùng tồn tại song song. Một số đạo quán được xây dựng.
Từ thời Lê sơ, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Nho giáo có vị trí độc tôn.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
1/. Giáo dục:
- 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. 1075, nhà Lý tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên.
- Từ thế kỷ XI - XV, giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại và nhân tài cho đất nước.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mới xây dựng, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử).
- Văn Miếu được xây dựng từ năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối là Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử và hình vẽ các hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ.
Bia tiến sĩ gồm 82 tấm bia đá khắc đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442 - 1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bia được đặt trên lưng rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
2/. Văn học:
- Lúc đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo.
- Từ thời nhà Trần, văn học dân tộc phát triển mạnh
- Từ thế kỷ XV, văn học Hán - Nôm khá phát triển.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Đặc điểm: Thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Chùa Một Cột còn có tên gọi là Diên Hựu Tự hoặc Liên Hoa Đài gồm đài hoa sen hình vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 mét, mái cong, dựng trên cột cao 4 mét đường kính 1,2 mét.
Theo biên niên sử, chùa Phổ Minh (Nam Định) được xây dựng vào năm 1262 thời nhà Trần. Nhưng theo các minh văn trên bia, trên chuông thì ngôi chùa này đã có từ thời nhà Lý năm 1061.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
- Điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng.): khá phát triển. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Múa rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
3/. Nghệ thuật:
- Kiến trúc: Có các công trình xây dựng kinh thành, đền, chùa, tháp.
- Điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu (chèo, tuồng.): khá phát triển. Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc phát triển từ thời Lý.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
- Âm nhạc: có các nhạc cụ: trống cơm, sáo, đàn tranh.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Đại Việt sử ký toàn thư được Ngô Sĩ Liên, một vị sử quan dưới thời vua Lê Thánh Tông, biên soạn dựa trên sự chỉnh lý và bổ sung hai bộ quốc sử Việt Nam trước đó cùng mang tên Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu và Phan Phu Tiên. Hoàn thành vào năm 1479, gồm 15 quyển, ghi lại lịch sử Việt Nam từ năm 2879 TCN đến năm 1427 khi nhà Hậu Lê được thành lập..
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
Dư địa chí là một cuốn sách viết bằng chữ Hán, ghi chép sơ lược về địa lý hành chính và tự nhiên của Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử, do Nguyễn Trãi biên soạn vào năm 1435. Đây chính là tác phẩm "điạ lý học lịch sử đầu tiên của Việt Nam"
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
- Quân sự: có "Binh thư yếu lược" của Trần Quốc Tuấn.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
II/. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC-KỸ THUẬT:
4/. Khoa học - Kỹ thuật:
- Lịch sử: có "Đại Việt sử ký" của Lê Văn Hưu.
- Địa lý: có "Dư địa chí" của Nguyễn Trãi.
- Quân sự: có "Binh thư yếu lược" của Trần Quốc Tuấn.
- Toán học: có "Đại thành toán pháp" của Lương Thế Vinh.
- Quốc phòng: có các quan xưởng chế tạo vũ khí và đóng tàu chiến.
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
2. Đặc điểm của thơ văn các thế kỷ XI - XV.
Việc dựng bia là nhằm biểu dương khoa cử đã tuyển chọn ra các nhân tài, biểu dương các nho sĩ hiển đạt, khích lệ việc học hành thi cử của các thế hệ sau.
Đặc điểm: Thể hiện lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước
KẾT THÚC BÀI HỌC
- Về nhà học bài.
- Đọc và soạn trước bài 21:
"NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII".
* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước.
* Các chính sách của nhà Mạc.
* Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh..
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
& CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)