Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Võ Hoàng Đạo |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI HOẠT ĐÔNG NHÓM CỦA TỔ 1-LÝ K12
MÔN LỊCH SỬ 10
- Bước sang thời độc lập, Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo có điều kiện để phát triển
+ Từ thế kỉ X-XIV, Phật giáo, Đạo giáo phát triển
+Từ thời Lê sơ, Nho giáo lần chiếm địa vị độc tôn
I.Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X-XV
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
I) Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
I) Tư tưởng, tôn giáo
Văn miếu Quốc Tử Giám (1070)
*Phật giáo
I) Tư tưởng, tôn giáo
- Từ thế kỷ X-XV, tôn giáo phát triển, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta
+ Phật giáo:
Thời Lý, Trần: Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chúa chiền được xây dựng khắp nơi.
CHÙA TRẤN QUỐC
CHÙA LÁNG
Chùa Thái Lạc thời Trần
I) Tư tưởng, tôn giáo
CHÙA MỘT CỘT
I.Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X-XV
1.Tôn giáo:
c.Đạo giáo:
-Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian khác.
-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
GIAI ĐOẠN 2:TỪ TK XVI - XVIIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
+Nhà nước phong kiến bị khủng hoảng , chính quyền thời Lê suy sụp.
-Những tôn giáo từ thế kỉ XV-XVIII:nho giáo, phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.
+Nho giáo từng bước suy thoái.
+Phật giáo, đạo giáo có điều kiện phục hồi trở lại.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
a.Phật giáo:
Vua chúa, phi tần, quan lại đua nhau theo phật giáo. Góp tiền, cúng ruộng cho các chùa. Tham gia xây dựng,sửa chữa các chùa quán.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Chùa quán được xây dựng thêm,đúc chuông, tô tượng.
Điêu khắc rồng
Tượng Tuyết Sơn
(chùa Tây Phương)
Vạc đồng trước Tả Vu
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
b.Thiên chúa giáo
+Bên cạnh những đạo đã có
từ trước ở nước ta trong
thời kì này đã xuất hiện đạo
Thiên chúa.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Alexandre de Rhodes biên soạn Tự điển Việt-Bồ-La 1630-1640
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
b.Thiên chúa giáo:
-Từ TK XVII, do nhu cầu truyền đạo,
chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh
ra đời.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Nhà thờ Cửa Bắc
Nhà thờ Cửa Bắc
Nhà thờ Hàm Long
Nhà thờ Làng Tám
Nhà thờ Lớn
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
2.Tín ngưỡng:
-Phát huy các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc : thờ cúng tổ tiên, thần linh,các anh hùng dân tộc…
-Đời sống tín ngưỡng ngày càng phát triển phong phú.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
-Lễ hội Đền Hùng
-Lễ hội Thánh Gióng
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
2.Tín ngưỡng:
Bên cạnh đó tín ngưỡng
còn có mặt trái: mê tín,
dị đoan, thờ cúng tùy tiện.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
2.Tín ngưỡng:
Nhận xét:
- Tôn giáo tời kì này đa dạng nhưng không có tôn giáo nào giữ vai trò độc tôn trong đời sống xã hội.
-Trong khi đó, các tín ngưỡng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân lao động.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Chúc các bạn có một tuần học tập vui vẻ
MÔN LỊCH SỬ 10
- Bước sang thời độc lập, Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo có điều kiện để phát triển
+ Từ thế kỉ X-XIV, Phật giáo, Đạo giáo phát triển
+Từ thời Lê sơ, Nho giáo lần chiếm địa vị độc tôn
I.Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X-XV
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
I) Tư tưởng, tôn giáo
Nho giáo
I) Tư tưởng, tôn giáo
Văn miếu Quốc Tử Giám (1070)
*Phật giáo
I) Tư tưởng, tôn giáo
- Từ thế kỷ X-XV, tôn giáo phát triển, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta
+ Phật giáo:
Thời Lý, Trần: Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chúa chiền được xây dựng khắp nơi.
CHÙA TRẤN QUỐC
CHÙA LÁNG
Chùa Thái Lạc thời Trần
I) Tư tưởng, tôn giáo
CHÙA MỘT CỘT
I.Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X-XV
1.Tôn giáo:
c.Đạo giáo:
-Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian khác.
-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
GIAI ĐOẠN 2:TỪ TK XVI - XVIIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
+Nhà nước phong kiến bị khủng hoảng , chính quyền thời Lê suy sụp.
-Những tôn giáo từ thế kỉ XV-XVIII:nho giáo, phật giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.
+Nho giáo từng bước suy thoái.
+Phật giáo, đạo giáo có điều kiện phục hồi trở lại.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
a.Phật giáo:
Vua chúa, phi tần, quan lại đua nhau theo phật giáo. Góp tiền, cúng ruộng cho các chùa. Tham gia xây dựng,sửa chữa các chùa quán.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Chùa quán được xây dựng thêm,đúc chuông, tô tượng.
Điêu khắc rồng
Tượng Tuyết Sơn
(chùa Tây Phương)
Vạc đồng trước Tả Vu
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
b.Thiên chúa giáo
+Bên cạnh những đạo đã có
từ trước ở nước ta trong
thời kì này đã xuất hiện đạo
Thiên chúa.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Alexandre de Rhodes biên soạn Tự điển Việt-Bồ-La 1630-1640
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
b.Thiên chúa giáo:
-Từ TK XVII, do nhu cầu truyền đạo,
chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh
ra đời.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Nhà thờ Cửa Bắc
Nhà thờ Cửa Bắc
Nhà thờ Hàm Long
Nhà thờ Làng Tám
Nhà thờ Lớn
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
2.Tín ngưỡng:
-Phát huy các tín ngưỡng truyền thống của dân tộc : thờ cúng tổ tiên, thần linh,các anh hùng dân tộc…
-Đời sống tín ngưỡng ngày càng phát triển phong phú.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
-Lễ hội Đền Hùng
-Lễ hội Thánh Gióng
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
2.Tín ngưỡng:
Bên cạnh đó tín ngưỡng
còn có mặt trái: mê tín,
dị đoan, thờ cúng tùy tiện.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
II. GIAI ĐOẠN 2: TỪ TK XVI- XVIII
1.Tôn giáo:
2.Tín ngưỡng:
Nhận xét:
- Tôn giáo tời kì này đa dạng nhưng không có tôn giáo nào giữ vai trò độc tôn trong đời sống xã hội.
-Trong khi đó, các tín ngưỡng ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân lao động.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Chúc các bạn có một tuần học tập vui vẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hoàng Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)