Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Mai Anh Thư | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC (TK X-XV)
Trường THPT Trần Phú
Học sinh: Mai Anh Thư
Ù
G
- Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo được truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc. Bước sang thời độc lập, Nho giáo, phật giáo, Đạo giáo có điều kiện để phát triển
+ Từ thế kỉ X-XIV, Phật giáo, Đạo giáo phát triển.
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
+ Từ cuối TK XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm.
+ Từ thời Lê sơ, Nho giáo lần chiếm địa vị độc tôn.
Khổng Tử
(551 - 479 TCN)
Thích-ca Mâu-ni
(563 - 483  TCN)
Lão Tử
(TK VI TCN)
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
Nho giáo
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
+ Nho giáo:
- TK XV, Nho giáo nâng lên địa vị độc tôn, trở thành tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ.

Văn miếu Quốc Tử Giám (1070)
Phật giáo
+ Phật giáo:
TK X-XIV, Phật giáo giữ vai trò quan trọng và phổ biến.
Thời Lý, Trần: Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi.

TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
CHÙA TRẤN QUỐC
CHÙA LÁNG
Chùa Thái Lạc thời Trần
CHÙA MỘT CỘT
+ Đạo giáo:
-Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với các tín ngưỡng dân gian khác.
-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn. 
TƯ TƯỞNG- TÔN GIÁO VÀO THẾ KỈ X-XVIII
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)