Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi trần thị ánh | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 20:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỶ X-XV
I. TƯ TƯỞNG, NHO GIÁO:
Nho giáo:
- Trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp PK thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
- TK X-XIV: trong nhân dân, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít.
Đạo giáo:
- Không phổ cập nhưng hóa lẫn với các tín ngưỡng nhân gian.
- Một số đạo quán được xây dựng .
Phật giáo:
- TK X-XIV: đạo Phật còn giữ một vị trí quan trọng và rất phổ biến. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, vua quan theo đạo Phật. Xây dựng nhiều chùa, đúc chuông tô tượng, viết giáo lý nhà Phật.
-Từ cuối TK XIV, Phật giáo và đạo suy dần,Nho giáo chiếm vị trí độc tôn
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC- KĨ THUẬT
1. Giáo dục :
-Năm 1070: vua Lý Thánh Tông cho thành lập Văn Miếu
-Năm 1075: Khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức.
- Từ TK XI-XV:giáo dục được từng bước hoàn thiện.
-Năm 1484: nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ.
Thi Hương :
Kỳ I: Kinh nghĩa, thư nghĩa.Thi đỗ qua 3 kỳ gọi là Tú tài
Kỳ II: chiếu,chế, biểu.Thi đỗ cả 4 kỳ gọi là Cử nhân
Kỳ III: thơ, phú.Thi đỗ đậu gọi là Giải Nguyên
Kỳ IV: văn sách
Thi Hội :
Sau năm 1442: Người đỗ thi hội gọi là Tiến sĩ
Đỗ đầu gọi là Hội Nguyên
Thi Đình :
Người đỗ đầu gọi là Đình Nguyên
Theo số điểm, người đỗ được xếp vào 3 hạng gọi là Tam Giáp:
Bậc 3: Đỗ Tiến sĩ đệ tam giáp ( Đồng tiến sĩ xuất thân ) , nhân dân gọi là
ông Tiến sĩ.
Bậc 2: Đỗ Tiến sĩ đệ nhị giáp ( Hoàng Giáp- ông Hoàng)
Bậc 1: Đỗ Tiến sĩ đệ nhất giáp gồm 3 thí sinh cao nhất là Trạng Nguyên,
Bảng Nhãn và Thám hoa.
Bia Tiến sĩ
Ý nghĩa :
* Khuyến khích học tập
* Giáo dục được quan tâm
* Coi trọng nhân tài

2. Văn học :
- Thế kỉ XI-XIV: văn học chữ Hán phát triển. Các tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú, Bình Ngô đại cáo…
- Từ thế kỉ XV, văn học chữ Nôm cũng phá triển. Thành lập Hội Tao Đàn. Tác phẩm tiêu biểu: Quốc Âm thi tập, Hồng Đức Quốc Âm thi tập…


• Đặc điểm:
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Ca ngợi quê hương đát nước.


3. Nghệ thuật: 


Kiến trúc:
- Thế kỉ X-XIV, kiến trúc chùa phát triển: chùa
Một Cột, chùa Dâu, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh…
- Bên cạnh đó xuất hiện những công trình ảnh hưởng của Nho giáo: thành nhà Hồ.
Sự giao thoa về tư tưởng


Điêu khắc:
- Việc đúc chuông, tô tượng phổ biến.- Nhiều tác phẩm độc đáo như hình rồng mình trơn cuộn trong lá đề, hình bông cúc nhiều cánh…
- Các loại hình nghệ thuật sân khấu, ca nhạc đều phát triển như chèo, tuồng
- Đặc biệt: Xuất hiện múa rối nước.
• Nhận xét: Văn hóa nghệ thuật phát triển phong phú đa dạng, đậm tính dân tộc và dân gian





Tháp Phổ Minh
Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc Việt Nam
-Các công trình kiến trúc có quy mô lớn đều được đặt ở những nơi có địa hình thuận lợi, đẹp và thoáng mát.
-Điêu khắc, trang trí và đồ gốm đã phát huy được nghệ thuật truyền thống, kết hợp với nghệ thuật các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
Lịch sử
Dư địa chí, Hồng đức bản đồ (Nguyễn Trãi)
Địa lý
Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu)
Đại việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên)
Quân sự
Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)
Toán học
Đại hành toán pháp (Lương Thế Vinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Chinh trị
Bộ Thiên nam dư hạ
4. Khoa học – kĩ thuật:
* Nhận xét: Khoa học – kĩ thuật có sự phát triển, tuy nhiên khoa học tự nhiên kém phát triển
Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu
Súng thần cơ và thuyền chiến của Hồ Nguyên Trừng (TK XV)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)